Bộ 5 đề thi giữa HK1 môn Hóa học 9 có đáp án năm 2022-2023 Trường THCS Phạm Văn Đồng được Học247 biên tập, tổng hợp với phần đề và đáp án có lời giải chi tiết sẽ giúp các em học sinh có thêm tài liệu rèn luyện kĩ năng làm đề chuẩn bị cho kì thi giữa HK1 sắp tới. Hi vọng tài liệu sẽ giúp ích cho các em, chúc các em học sinh có kết quả học tập tốt!
TRƯỜNG THCS PHẠM VĂN ĐỒNG |
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN HÓA HỌC 9 NĂM HỌC 2022-2023 Thời gian làm bài: 45 phút |
1. ĐỀ SỐ 1
I. Trắc nghiệm
Câu 1. Cho các dãy chất sau, dãy chất là oxit ?
A . CaO, MgO, SO2.
B. CaO, MgO, NaCl.
C. ZnO, CuO, CaCO3.
D. BaO, FeO, NaNO3.
Câu 2: Dãy chất là axit?
A. HCl, HNO3, H2SO4.
B. HCl, KOH, NaOH.
C . HNO3, H2SO4, KOH
D. HCl, HNO3,, MgO.
Câu 3.: Oxit bazơ không có tính chất hóa học nào sau đây?
A. Một số oxit bazơ tác dụng được với nước ở điều kiện thường.
B. Oxit bazơ tác dụng được với dung dịch axit.
C. Oxit bazơ tác dụng được với tất cả kim loại.
D. Một số oxit bazơ tác dụng được với oxit axit.
Câu 4: Chất tác dụng với dung dịch HCl tạo thành chất khí nhẹ hơn không khí là
A. Mg.
B. CaCO3.
C. MgCO3.
D. Na2SO3.
Câu 5: Tính chất hóa học của oxit axit là
A. tác dụng với nước.
B. tác dụng với dung dịch bazơ
C. tác dụng với một số oxit bazơ.
D. cả 3 đáp án trên.
II. Tự Luận
Câu 1. Có 4 dung dịch không mầu mất nhãn đựng một trong các dung dịch sau: HCl, Ba(OH)2, NaCl, Na2SO4. Bằng phương pháp hóa học em hãy trình bày cách nhận biết 4 dung dịch trên. Viết PTHH nếu có.
Câu 2. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
Câu 3. Hòa tan 9,2g hỗn hợp gồm: Mg và MgO vào dung dịch HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được 1,12 lít khí ở đktc.
a) Viết các phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu.
---(Để xem đầy đủ đề và đáp án của Đề thi số 01, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập HOC247.NET tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1
I. Trắc nghiệm
1A |
2A |
3C |
4A |
5D |
6C |
7D |
8C |
9A |
10A |
11A |
12A |
13C |
14B |
15B |
16C |
17A |
18C |
19B |
20A |
Câu 1
- Trích mẫu thử
- Sử dung quì tím nhận biết HCl và Ba(OH)2
- Sử dụng Ba(OH)2 nhận biết Na2SO4 dấu hiệu có kết tủa trắng
Câu 2
S + O2 \(\mathop \to \limits^{{t^o}} \) SO2
2SO2 + O2 \(\mathop \to \limits^{xt,{t^o}} \) 2SO3
SO3 + H2O → H2SO4
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
2. ĐỀ SỐ 2
I. Trắc nghiệm
Câu 1: Dãy gồm các chất là bazơ là
A. NaOH; BaO; Ca(OH)2.
B. Ba(OH)2; MgCl2; Al(OH)3.
C. KOH, Cu(OH)2; Ca(OH)2.
D. HCl; H2SO4, HNO3.
Câu 2: Các chất tan trong nước là
A. CuCl2; H2SO4; AgNO3.
B. S; NaNO3; KCl.
C. BaSO4; NaOH; K2SO3.
D. HBr; Fe2O3; K2CO3.
Câu 3: Để phân biệt dung dịch Na2SO4 và Na2CO3 ta dùng thuốc thử là
A. dung dịch BaCl2.
B. dung dịch HCl.
C. dung dịch BaCO3.
D. dung dịch Na2SO4.
Câu 4: Axit H2SO4 loãng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy
A. Ag; CuO, KOH, Na2CO3.
B. Mg, BaCl2, Al(OH)3, CuO.
C. Al, Fe3O4, Cu(OH)2; K2SO4.
D. Na; P2O5, Mg(OH)2, CaSO3.
Câu 5: Để nhận biết các dung dịch: Na2SO4; Ba(OH)2; NaOH cần sử dụng ít nhất số hoá chất là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
II. Tự luận
Câu 1: Nêu hiện tượng xảy ra trong các trường hợp sau:
a) Cho đinh sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat.
b) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch H2SO4 loãng.
c) Cho vài giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch NaOH sau đó thêm từ từ đến dư dung dịch axit HCl.
Câu 2: Viết phương trình thực hiện chuyển đổi hoá học sau:
Câu 3: Hòa tan 25,9g hỗn hợp hai muối khan gồm NaCl và Na2SO4 vào nước thì thu được 200g dung dịch A. Cho dung dịch A vào dung dịch Ba(OH)2 20% vừa đủ thấy xuất hiện 23,3g kết tủa, lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch B.
a) Viết các phương trình hóa học.
b) Tính khối lượng mỗi muối khan trong hỗn hợp ban đầu.
---(Để xem đầy đủ đề và đáp án của Đề thi số 02, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập HOC247.NET tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2
I. Trắc nghiệm
1.C |
2.D |
3.C |
4.D |
5.D |
6.B |
7.B |
8.C |
9.A |
10.C |
11.C |
12.A |
13.C |
14.C |
15.A |
Câu 1
a) Đinh sắt bị hòa tan một phần, kim loại đồng màu đỏ bám ngoài đinh sắt, dung dịch xanh nhạt màu dần.
PTHH: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓
b) Xuất hiện kết tủa trắng.
PTHH: BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl
c) Dung dịch chuyển màu hồng sau đó dần trở lại không màu.
PTHH: HCl + NaOH → NaCl + H2O
Câu 2
(1) 2Cu + O2 \(\mathop \to \limits^{{t^0}} \) 2CuO
(2) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
(3) CuCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl + Cu(NO3)2
(4) Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2+ 2NaNO3
(5) Cu(OH)2 \(\mathop \to \limits^{{t^0}} \) CuO + H2O
(6) CuO + H2 \(\mathop \to \limits^{{t^0}} \) Cu + H2O
3. ĐỀ SỐ 3
I. Trắc nghiệm
Câu 1. Cho dãy các oxit sau: FeO, CaO, CuO, K2O, BaO, CaO, Li2O, Ag2O. Số chất tác dụng được vơi H2O tạo thành dung dịch bazơ?
A. 1
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 2. Rót dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch MgSO4. Dùng một lượng dư các chất theo thứ tự sau đây để tách riêng từng muối có trong dung dịch thu được?
A. Ba(OH)2, HCl
B. Ca(OH)2, HCl
C. Na2CO3, HCl
D. H2SO4, NaOH
Câu 3. Có thể dùng chất nào dưới đây làm khô khí O2 có lẫn hơi nước
A. SO3
B. SO2
C. CuO
D. P2O5
Câu 4. Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng?
A. Ag, Fe, Mg
B. Fe, Cu, Al
C. Al, Mg, Zn
D. Zn, Cu, Mg
Câu 5. Khi nhỏ từ từ axit sunfuric đặc vào ống nghiệm đựng đường, thấy:
A. Sinh ra chất rắn màu đen, xốp bị bọt khí đẩy lên miệng ống nghiệm.
B. Sinh ra chất rắn màu vàng nâu.
C. Sinh ra chất rắn màu đen và hơi nước ở thành ống nghiệm.
D. Sinh ra chất rắn màu vàng nâu, xốp bị bọt khí đẩy lên miệng ống nghiệm.
II. Tự luận
Câu 1. Viết phương trình hóa học theo sơ đồ dãy chuyển hóa sau
FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4 → BaSO4
Câu 2. Hãy ghép thí nghiệm ghi ở cột (I) với hiện tượng ghi ở cột (II) cho phù hợp.
Thí nghiệm (I) |
Hiện tượng (II) |
A. Cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3 |
(1) Chất rắn màu trắng tạo thành, dung dịch thu được không màu |
B. Cho dây Al vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4. |
(2) Chất rắn màu nâu đỏ tạo thành, dung dịch thu được không màu |
C. Cho dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm đựng dung dịch Na2SO4. |
(3) Chất rắn màu đỏ tạo thành bám vào thanh kim loại, màu xanh của dung dịch nhạt dần |
D. Cho dung dịch HCl vào ống nghiệm đựng Cu(OH)2 |
(4) Chất rắn màu nâu đỏ tạo thành, dung dịch thu được màu trắng |
|
(5) Chất rắn tan dần, dung dịch tạo thành màu xanh |
Câu 3. Biết 12 gam muối hỗn hợp 2 muối CaCO3 và CaSO4 tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl thu được 0,672 lít khí (ở đktc)
a) Tính nồng độ mol dung dịch HCl đã dùng
b) Tính thành phần % theo khối lượng mỗi muối có trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 4. Dẫn V (lít) khí CO2 ở đktc vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa. Tính giá trị của V.
---(Để xem đầy đủ đề và đáp án của Đề thi số 03, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập HOC247.NET tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3
I. Trắc nghiệm
1D |
2A |
3D |
4C |
5D |
6D |
7C |
8B |
9C |
10A |
11B |
12A |
Câu 1.
1) 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2
2) 2SO2 + O2 \(\mathop \to \limits^{xt,{t^o}} \) 2SO3
3) SO3 + H2O → H2SO4
4) H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl
Câu 2.
A - 2; B - 3; C - 1; D- 5
4. ĐỀ SỐ 4
I. Trắc nghiệm
Câu 1. Dãy chất nào dưới đây gồm các oxit tác dụng được với dung dịch KOH?
A. CO2, Na2O, SO3
B. N2O, BaO, CO2
C. N2O5, P2O5, CO2
D. CuO, CO2, Na2O
Câu 2. Cho 16 gam bột CuO tác dụng hoàn toàn với 400ml dung dịch HCl. Nồng độ mol của dung dịch đã dùng là?
A. 0,1M
B. 1M
C. 0,2M
D. 2M
Câu 3. Cho dãy các oxit sau: FeO, CaO, CuO, K2O, BaO, CaO, Li2O, Ag2O. Số chất tác dụng được vơi H2O tạo thành dung dịch bazơ?
A. 3
B. 4
C. 5
D.6
Câu 4. Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt được 2 chất bột P2O5 và CaO
A. H2O
B. Dung dịch HCl
C. Dung dịch NaCl
D. CO2
Câu 5. Cho các chất: MgO, Mg(OH)2, MgCO3 và Mg. Chất nào sau đây phản ứng được với cả 4 chất trên?
A. H2O
B. HCl
C. Na2O
D. CO2
II. Tự luận
Câu 1. Hoàn thành chuỗi phản ứng hóa học sau và ghi rõ điều kiện (nếu có)
Na → Na2O → NaOH → Na2CO3 → NaCl → NaOH → NaHCO3
Câu 2. Chỉ dung quỳ tím, nhận biêt các dung dịch đựng riêng biệt trong các ống nghiệm sau bằng phương pháp hóa học: HCl, H2SO4, Ba(OH)2, Na2SO4, KNO3
Câu 3. Cho 1,82 gam hỗn hợp MgO và Al2O3 tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch H2SO4 0,2M.
a) Viết phương trình phản ứng hóa học
b) Tính thành phần % khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp.
Câu 4. Từ 160 tấn quặng pirit sắt FeS2 (chứa 40% lưu huỳnh) người ta sản xuất được 147 tấn axit sunfuric. Tính hiệu suất quá trình sản xuất axit sunfuric.
---(Để xem đầy đủ đề và đáp án của Đề thi số 04, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập HOC247.NET tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4
I. Trắc nghiệm
1C |
2B |
3C |
4D |
5B |
6B |
7D |
8C |
9A |
10A |
11A |
12C |
Câu 1.
1) 4Na + O2 → 2Na2O
2) Na2O + H2O → NaOH
3) 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
4) Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O
5) 2NaCl + H2O → 2NaOH + H2 + Cl2
6) NaOH + CO2 → NaHCO3
Câu 2.
- Trích mẫu thử và đánh số thứ tự. Nhúng quỳ tím vào 5 dung dịch trên, thu được kết quả sau:
+ Nhóm 1: Làm quỳ chuyển màu đỏ: HCl, H2SO4
+ Nhóm 2: Làm quỳ tím chuyển màu xanh: Ba(OH)2
+ Nhóm 3: Không làm đổi màu quỳ tím: Na2SO4, KNO3
- Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 vào nhóm 1, dung dịch nào cho kết tủa trắng là H2SO4, dung dịch không thấy hiện tượng gì là HCl (Có xảy ra phản ứng nhưng không quan sát được hiện tượng)
- Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 vào nhóm 3, dung dịch cho kết tủa trắng là Na2SO4, dung dịch không thấy hiện tượng gì là KNO3
- Phương trình hóa học xảy ra là:
H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + H2O
2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + H2O
Ba(OH)2 + Na2SO4 → 2NaOH + BaSO4
5. ĐỀ SỐ 5
I. Trắc nghiệm
Câu 1. Cho qùy tím vào dung dich axit sunfuric.(sulfuric acid), quỳ tím hóa
A.vàng
B.xanh.
C.đỏ .
D. đen.
Câu 2. Sục khí SO2 vào cốc đụng nước cất, cho mầu giấy quy tím vào dung dich thu được, giấy quy tím sē
A.chuyển màu xanh
B. mất màu
C. chuyên màu vàng
D.chuyền màu đỏ.
Câu 3. Thuốc thử dùng phân biệt hai dung dịch natri hiđroxit và canxi hiđroxit ( nước vôi trong)là
A.dung dịch sodium chloride( natri clorua)
B.dung dich barium chloride( bari clorua).
C.dung dịch hydrochloric acid ( axit clohidric).
D.dung dich natri carbonate.
Câu 4. Cho dd CuSO4 vào dd NaOH xuất hiện kết tủa có màu
A. vàng.
B. nâu đỏ.
C. trắng.
D. Xanh.
Câu 5. Có hỗn hợp khí CO2 và O2. Để thu được khí O2 từ hỗn hợp trên người ta dẫn hỗn hợp khí đó đi qua dung dịch
A. Nước.
B. dd HCl.
C. dd Ca(OH)2
D. dd NaCl
II. Tự luận
Câu 1: Viết phương trình hóa học hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau:
Na → Na2O → NaOH → NaCl → NaOH → Na2SO3 → SO2.
Câu 2:
a. Trình bày phương pháp hóa học phân biệt 3 dung dịch riêng biệt đựng trong lọ mất nhãn là: KOH, KNO3, KCl. Viết phương trình hóa học minh họa.
b. Có những loại phân bón hóa học: NH4NO3; Ca(H2PO4)2
- Hãy cho biết tên hóa học các loại phân bón trên.
- Nguyên tố hóa học nào có trong phân bón NH4NO3. Tính thành phần phần trăm nguyên tố dinh dưỡng có trong phân bón NH4NO3.
Câu 3: Cho 500 gam dung dịch BaCl2 tác dụng hoàn toàn với 100 gam dung dịch H2SO4 có nồng độ 19,8%. Sau phản ứng thu được kết tủa A và dung dịch B.
a. Viết phương trình hóa học xảy ra.
b. Tính khối lượng kết tủa A tạo thành.
c. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch B.
---(Để xem đầy đủ đề và đáp án của Đề thi số 05, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập HOC247.NET tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5
I. Trắc nghiệm
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
C |
D |
D |
D |
C |
D |
B |
A |
D |
B |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
17 |
18 |
19 |
20 |
A |
D |
C |
C |
B |
C |
B |
D |
C |
C |
Câu 1:
4Na + O2 → 2Na2O
Na2O + H2O → 2NaOH
NaOH + HCl → NaCl + H2O
2NaCl + 2H2O → 2NaOH + H2 + Cl2
2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O
Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O
Câu 2:
a. Đánh số thứ tự từng lọ mất nhãn, trích mỗi lọ một ít sang ống nghiệm đánh số tương ứng.
- Sử dụng quỳ tím.
+ Quỳ tím hóa xanh: KOH
+ Quỳ tím không đổi màu: KNO3, KCl
- Phân biệt KNO3 và KCl dùng AgNO3
+ Có kết tủa trắng: KCl
+ Không hiện tượng: KNO3
Phương trình hóa học:
KCl + AgNO3 → KNO3 + AgCl (↓ trắng)
b.
- Phân đạm: NH4NO3
- Phân lân: Ca(H2PO4)2
- Nguyên tố dinh dưỡng có trong NH4NO3 là nitơ.
\({\rm{\% }}{{\rm{m}}_{\rm{N}}}{\rm{ = }}\frac{{{\rm{2}}{\rm{.14}}}}{{{\rm{80}}}}{\rm{.100\% = 35\% }}\)
Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 5 đề thi giữa HK1 môn Hóa học 9 có đáp án năm 2022-2023 Trường THCS Phạm Văn Đồng. Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.
Mời các em tham khảo tài liệu có liên quan:
- Bộ 5 đề thi giữa HK1 môn Hóa học 9 có đáp án năm 2022-2023 Trường THCS Hùng Vương
- Bộ 5 đề thi giữa HK1 môn Lịch Sử 9 năm 2022-2023 có đáp án Trường THCS Trần Văn Ơn
Hy vọng bộ đề thi này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới.