YOMEDIA

Bộ 5 đề thi giữa HK1 môn Toán 9 năm 2022-2023 có đáp án Trường THCS Thọ Xuân

Tải về
 
NONE

Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo Bộ 5 đề thi giữa HK1 môn Toán 9 năm 2022-2023 có đáp án Trường THCS Thọ Xuân đã được HỌC247 biên soạn. Thông qua tài liệu này sẽ giúp quý thầy, cô giáo xây dựng đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức và kỹ năng. Đặc biệt giúp các em luyện tập củng cố và nâng cao kỹ năng giải trắc nghiệm Toán 9 để làm bài kiểm tra chương và bài thi thật tốt. Chúc các em học sinh đạt kết quả cao trong kì thi giữa HK1 sắp tới!

ATNETWORK

TRƯỜNG THCS THỌ XUÂN

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2022 – 2023

MÔN: TOÁN 9

Thời gian làm bài: 60 phút

1. ĐỀ SỐ 1

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

Câu 1: Trục căn dưới mẫu của biểu thức \(\frac{9-2\sqrt{3}}{3\sqrt{6}-2\sqrt{2}}\) là:

A. \(\frac{\sqrt{6}}{2}\)      

B. \(\frac{\sqrt{2}}{3}\)

C. \(\frac{\sqrt{3}}{3}\)

D. 1

Câu 2: Kết quả của phép tính \(\sqrt{81}-\sqrt{80}.\sqrt{0,2}\) bằng:

A. \(3-\sqrt{2}\)                  

B. \(3\sqrt{2}\)               

C. 5                            

D. \(\sqrt{2}\)

Câu 3: Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A. Tính \(\tan C\), biết rằng \(\tan B=4.\)

A. \(\frac{1}{4}\)                 

B. 4                            

C. \(\frac{1}{2}\)          

D. 2

Câu 4: Tập hợp các giá trị của x thỏa mãn \(\sqrt{3-2x}\le \sqrt{5}\) là:

A. \(x\ge -1\)                        

B. \(x>-1\)                      

C. \(x < 1\)                       

D. \(x\ge 0\)

Câu 5: Trong một tam giác vuông, bình phương mỗi cạnh góc vuông bằng:

A. Tích của hai hình chiếu.

B. Tích của cạnh huyền và đường cao tương ứng.

C. Tích của cạnh huyền và hình chiếu của cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền.

D. Tích của cạnh huyền và hình chiếu của cạnh góc vuông kia trên cạnh huyền.

Câu 6: Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A, đường cao AH, biết \(CH=1cm;AC=\sqrt{3}cm\) Độ dài cạnh BC bằng:

A. 1cm                            

B. 3cm                       

C. 2cm                       

D. 4cm

Câu 7: Một chiếc ti vi hình chữ nhật màn hình phẳng \(75inch\) (đường chéo ti vi dài \(75inch\)) có góc tạo bởi chiều dài và đường chéo là \({{36}^{0}}52'.\) Hỏi chiếc ti vi ấy có chiều dài và chiều rộng (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) lần lượt là:

A. \(172,1cm;116,8cm\) 

B. \(146,3cm;87,9cm\)

C. \(152,4cm;114,3cm\)           

D. \(168,6cm;121,5cm\)

Câu 8: Căn bậc hai số học của -144 là:

A. 12                               

B. \(\varnothing \)         

C. 144                      

D. -12

Câu 9: Điều kiện xác định của biểu thức \(\sqrt{\frac{1}{{{x}^{2}}-2x+1}}\) là:

A. \(x\ne 1\)                         

B. \(x>1\)                       

C. \(x < 1\)                        

D. \(x\ne 0\) 

Câu 10: Kết quả phân tích thành nhân tử \(x-2\sqrt{x}-15\) là:

A. \(\left( \sqrt{x}-5 \right)\left( 3-\sqrt{x} \right)\)

B. \(\left( \sqrt{x}+5 \right)\left( \sqrt{x}+3 \right)\)

C. \(\left( \sqrt{x}-5 \right)\left( \sqrt{x}+3 \right)\)           

D. \(-\left( \sqrt{x}-5 \right)\left( \sqrt{x}-3 \right)\)

.......

---(Để xem tiếp nội dung của đề thi số 1 các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập vào HỌC247 để tải về máy)---

2. ĐỀ SỐ 2

ĐỀ THI GIỮA HK1 MÔN TOÁN 9 NĂM 2022-2023 TRƯỜNG THCS THỌ XUÂN- ĐỀ 02

Phần I.Trắc nghiệm 

Câu 1. Căn bậc hai số học của 9 là

A. -3.

B. 3.

C. 81.

D. -81.

Câu 2. Biểu thức \(\sqrt {1 - 2x} \) xác định khi:

A. \(x > \frac{1}{2}\)

B. \(x \ge \frac{1}{2}\)

C. \(x < \frac{1}{2}\)

D. \(x \le \frac{1}{2}\)

Câu 3: Hàm số y =(2m+6)x + 5 là hàm số bậc nhất khi

A. x > -3 ;           

B. m \(\ne \)  3;          

C. m \(\ne \) - 3;     

D. x < 3.

Câu 4: Hàm số y =(-m+3)x -15 là hàm số đồng biến khi

A. m > -3 ;            

B. m \(\ne \)  3;             

C. m \(\ge \) 3;        

D. m < 3

Câu 5. Biểu thức \(\sqrt {{{\left( {3 - 2x} \right)}^2}}\) bằng

A. 3 – 2x.

B. 2x – 3.

C. ‌\(\left| {2x - 3} \right|\).

D. 3 – 2x và 2x – 3.

Câu 6. Giá trị của biểu thức \(c{\rm{o}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}{20^0} + c{\rm{o}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}{40^0} + c{\rm{o}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}{50^0} + c{\rm{o}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}{70^0}\) bằng

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 0.

Câu 7. Giá trị của biểu thức \(\frac{1}{{2 + \sqrt 3 }} + \frac{1}{{2 - \sqrt 3 }}\) bằng

A. \(\frac{1}{2}\)

B. 1.

C. -4.

D. 4.

Câu 8. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 18; AC = 24. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đó bằng

A. 30.

B. 20.

C. 15.

D. 15 .

Câu 9. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất ?

A. \(y = \sqrt {\frac{x}{2}} + 4\)

B. \(y = \frac{{\sqrt 2 x}}{2} - 3\)

C. \(y = \frac{{ - 2}}{x} + 1\)

D. \(y = - \frac{{3\sqrt x }}{5} + 2\)

Câu 10. Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến ?

A. y = 2 – x     

B. \(y = - \frac{1}{2}x + 1\)         

 C. \(y = \sqrt 3 - \sqrt 2 \left( {1 - x} \right)\)     

D. y = 6 – 3(x – 1).

.......

---(Để xem tiếp nội dung của đề thi số 2 các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập vào HỌC247 để tải về máy)---

3. ĐỀ SỐ 3

ĐỀ THI GIỮA HK1 MÔN TOÁN 9 NĂM 2022-2023 TRƯỜNG THCS THỌ XUÂN- ĐỀ 03

Phần I. Trắc nghiệm

Câu 1:  \(\sqrt {21 - 7x}\)có nghĩa khi

A. x \(\ge \)- 3;                 

B. x \(\le \) 3  ;                  

C. x > -3 ;                 

D. x <3.

Câu 2: Rút gọn biểu thức \(\sqrt {(5 - \sqrt {13} ){}^2} \) được

A. 5 - \(\sqrt {13}\)                    

B. -5 - \(\sqrt {13}\)                   

C. \(\sqrt {13}\)- 5                       

D. \(\sqrt {13}\) + 5.

Câu 3: Rút gọn các biểu thức  \(3\sqrt {3a} + 4\sqrt {12a} - 5\sqrt {27a}\) (a \(\ge \) 0) được

A. \(4\sqrt {3a}\)                       

B. \(26\sqrt {3a}\)                       

C. \(-26\sqrt {3a}\)                     

D.  \(-4\sqrt {3a}\) 

Câu 4: Giá trị biểu thức \(\sqrt {16} \cdot \sqrt {25} + \frac{{\sqrt {196} }}{{\sqrt {49} }}\) bằng

A.  28                           

B. 22                         

C.18                    

D. \(\sqrt 2\)

Câu 5: Tìm x  biết \(\sqrt[3]{x} = - 1,5\). Kết quả

A.  x  = -1,5                      

B. -3,375            

C. 3,375                    

D. -2,25

Câu 6: Rút gọn biểu thức \(\sqrt[3]{27{{x}^{3}}}-\sqrt[3]{8{{x}^{3}}}+4x\) được

A.  23\(\sqrt[3]{x}\)                        

B. 23x            

C. 15x                    

D.  5x

Câu 7:  Rút gọn biểu thức \(\sqrt{x+4\sqrt{x-4}}+\sqrt{x-4\sqrt{x-4}}\) (điều kiện \(4\le x<8\))  bằng

A. \(2\sqrt{x-4}\)           

B. – 4         

C. \(2\sqrt{x+4}\)                 

D. 4

Câu 8:  Khử mẫu của biểu thức \(\sqrt{\frac{2}{5{{a}^{3}}}}\) với a>0  được

A. \(\frac{\sqrt{10a}}{5{{a}^{2}}}\)                     

B. \(\frac{\sqrt{10a}}{5{{a}^{3}}}\)           

C. \(\frac{\sqrt{2}}{5{{a}^{2}}}\)                 

D. \(\frac{2}{5{{a}^{2}}}\)

Câu 9: Rút gọn biểu thức \(\frac{2}{\sqrt{7}-3}-\frac{2}{\sqrt{7}+3}\) được

A. \(\sqrt{7}+3\)                     

B. \(\sqrt{7}-3\)          

C.-6                    

D.  0

Câu 10: \(\sqrt{9{{x}^{2}}}=12\)

A.  x  = \(\pm 2\)                    

B. \(\pm 4\)            

C. 2  

D. -2

.......

---(Để xem tiếp nội dung của đề thi số 3 các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập vào HỌC247 để tải về máy)---

4. ĐỀ SỐ 4

ĐỀ THI GIỮA HK1 MÔN TOÁN 9 NĂM 2022-2023 TRƯỜNG THCS THỌ XUÂN- ĐỀ 04

Phần I. Trắc nghiệm

Câu 1: Biểu thức  \(\sqrt {2x - 1}\)xác định khi:

A. \(x \le \frac{1}{2}\)                   

B. \(x \ge \frac{1}{2}\)                   

C. \(x < \frac{1}{2}\)                   

D. \(x > \frac{1}{2}\)

Câu 2: Hàm số y = (-m+3)x -15 là hàm số đồng biến khi

A. m > -3 ;                   

B. m \(\ne \)  3;                      

C. m \(\ge \) 3;           

D. m < 3

Câu 3: Giá trị của biểu thức \(\frac{1}{{2 + \sqrt 3 }} + \frac{1}{{2 - \sqrt 3 }}\) bằng

A. \(\frac{1}{2}\)

B. 1

C. 4

D. - 4

Câu 4: Đường tròn là hình:

A. Không có trục đối xứng   

B. Có một trục đối xứng

C. Có hai trục đối xứng 

D. Có vô số trục đối xứng

Câu 5: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến ?

A. y = 2 – x.

B. y=-5x+1.

C. \(y=(\sqrt{3}-1)x-\sqrt{2}\).

D. y = 6 – 3(x – 1).

Câu 6: Nếu hai đường thẳng y = -3x + 4 (d1) và y = (m+1)x + m (d2) song song với nhau thì m bằng

A. – 2.

B. -4

C.  4.

D. – 3.

Câu 7: Hàm số y =(2m+6)x + 5 là hàm số bậc nhất khi

A. x > -3 ;        

B. m \(\ne \)  3;         

C. m \(\ne \) - 3;       

D. x < 3.

Câu 8: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 18; AC = 24. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đó bằng

A. 30.

B. 20.

C. 15.

D. 15\(\sqrt{2}\).

 

Câu 9:  Cho (O; 1 cm) và dây AB = 1 cm. Khoảng cách từ tâm O đến AB bằng

A. \(\frac{1}{2}\) cm.

B. \(\frac{\sqrt{3}}{2}\) cm.

C. \(\frac{\sqrt{3}}{3}\) cm.

D. \(\frac{1}{\sqrt{3}}\) cm.

 

Câu 10: Cho \(\alpha ={{35}^{0}};\beta ={{55}^{0}}\). Khi đó khẳng định nào sau đây là Sai?

A.  sin\(\alpha \) = sin\(\beta \)

B. sin\(\alpha \) = cos\(\beta \)

C. tan\(\alpha \)  = cot\(\beta \)

D.  cos\(\alpha \)  = sin\(\beta \)

 

.......

---(Để xem tiếp nội dung của đề thi số 4 các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập vào HỌC247 để tải về máy)---

5. ĐỀ SỐ 5

ĐỀ THI GIỮA HK1 MÔN TOÁN 9 NĂM 2022-2023 TRƯỜNG THCS THỌ XUÂN- ĐỀ 05

Câu 1. Rút gọn các biểu thức 

a) A = \(5\sqrt 3 + \sqrt {27} - 3\sqrt {\frac{1}{3}} \)

b)  B = \(\sqrt {{{\left( {\sqrt 3 - 1} \right)}^2}} - \sqrt {4 + 2\sqrt 3 } \)

c) C = \(\frac{{\sqrt {{y^3}} - 1}}{{y + \sqrt y + 1}} - \frac{{y + 3\sqrt y + 2}}{{\sqrt y + 1}}\) (với y \( \ge\) 0).

Câu 2. Cho hàm số y = (m – 1) x +3 (với m là tham số).

a) Xác định m biết M(1; 4) thuộc đồ thị của hàm số trên.

b) Vẽ đồ thị của hàm số trên với m = 2.

Câu 3. Tìm x biết:

a)  \(\sqrt{{{x}^{2}}+4x+4}=1\);

b)  \(\sqrt{7+\sqrt{2+\sqrt{x+1}}}=3\).

ĐÁP ÁN

Câu 1:

a) A = \(5\sqrt{3}+\sqrt{27}-3\sqrt{\frac{1}{3}}\)

 A = \(5\sqrt{3}+\sqrt{9.3}-\sqrt{{{3}^{2}}.\frac{1}{3}}=5\sqrt{3}+3\sqrt{3}-\sqrt{3}\)

A =\(7\sqrt{3}\)

b) B = \(\sqrt{{{\left( \sqrt{3}-1 \right)}^{2}}}-\sqrt{4+2\sqrt{3}}\)

\(\sqrt{{{\left( \sqrt{3}-1 \right)}^{2}}}=\left| \sqrt{3}-1 \right|=\sqrt{3}-1\) vì \(\sqrt{3}>1\)

\(\sqrt{4+2\sqrt{3}}=\sqrt{3+2\sqrt{3}+1}=\sqrt{{{\left( \sqrt{3}+1 \right)}^{2}}}=\left| \sqrt{3}+1 \right|=\sqrt{3}+1\)

Do đó B = \(\sqrt{3}-1-\left( \sqrt{3}+1 \right)=\sqrt{3}-1-\sqrt{3}-1=-2\)

c) C = \(\frac{\sqrt{{{y}^{3}}}-1}{y+\sqrt{y}+1}-\frac{y+3\sqrt{y}+2}{\sqrt{y}+1}\)  (với y \(\ge \) 0)

Phân tích các tử về dạng tích:

\(\sqrt{{{y}^{3}}}-1=\left( \sqrt{y}-1 \right)\left( y+\sqrt{y}+1 \right)\)

\(y+3\sqrt{y}+2=\left( y+\sqrt{y} \right)+\left( 2\sqrt{y}+2 \right)=\left( \sqrt{y}+1 \right)\left( \sqrt{y}+2 \right)\)

C = \(\frac{\left( \sqrt{y}-1 \right)\left( y+\sqrt{y}+1 \right)}{y+\sqrt{y}+1}-\frac{\left( \sqrt{y}+1 \right)\left( \sqrt{y}+2 \right)}{\sqrt{y}+1}\)=\(\sqrt{y}-1-\left( \sqrt{y}+2 \right)=-3\)

.......

---(Để xem tiếp nội dung của đề thi số 5 các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập vào HỌC247 để tải về máy)---

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 5 đề thi giữa HK1 môn Toán 9 năm 2022-2023 có đáp án Trường THCS Thọ Xuân. Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Mời các em tham khảo tài liệu có liên quan:

Hy vọng bộ đề thi này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới.

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON