YOMEDIA

Bộ 4 đề thi giữa HK1 môn Lịch sử 12 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Lam Hồng

Tải về
 
NONE

Để giúp các em ôn tập và rèn luyện kỹ năng để chuẩn bị thật tốt cho các kỳ thi sắp tới HOC247 xin giới thiệu đến các em nội dung Bộ 4 đề thi giữa HK1 môn Lịch sử 12 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Lam Hồng. Mời các em cùng tham khảo!

ATNETWORK

TRƯỜNG THPT LAM HỒNG

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1

MÔN LỊCH SỬ 12

NĂM HỌC 2021-2022

 

Đề số 1

Câu 1. Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng ta được thể hiện trong các văn kiện nào?

A. Sắm vũ khí đuổi thù chung, Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta, Lời kêu gọi toàn  quốc kháng chiến. 

B. Chỉ thị Toàn dân kháng chiến, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Kháng chiến nhất định thắng  lợi. 

C. Sửa soạn khởi nghĩa, Sắm vũ khí đuổi thù chung, Toàn dân kháng chiến. 

D. Chỉ thị Toàn dân kháng chiến, Sắm vũ khí đuổi thù chung, Kháng chiến nhất định thắng lợi.

Câu 2. Hãy sắp xếp các sự kiện sau theo đúng trình tự thời gian diễn ra Cách mạng tháng Tám năm  1945. 

1. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội thắng lợi;

2. Huế giành chính quyền ;

3. Nhân dân Bắc  Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam giành được chính quyền ;

4. Vua Bảo Đại thoái vị.

A. 1, 2, 3, 4

B. 3, 2, 4, 1

C. 3, 1, 2, 4

D. 2, 3, 1, 4

Câu 3. Đảng ta, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, đã phát động cuộc kháng chiến toàn quốc chống  thực dân Pháp xuất phát từ lí do chủ yếu nào? 

A. Nền độc lập, chủ quyền của nước ta bị đe doạ nghiêm trọng. 

B. Chúng ta muốn hoà bình, xây dựng đất nước. 

C. Thực dân Pháp khiêu khích ta ở Hà Nội. 

D. Thực dân Pháp ngang nhiên xé bỏ Hiệp định Sơ bộ (6 - 3 - 1946) và Tạm ước (14 - 9 - 1946).

Câu 4. Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự liên kết khu ở Đông Nam Á và  Tây Âu giữa thế kỉ XX? 

A. Sự tương đồng về kinh tế, chính trị. 

B. Nhằm chống lại chủ nghĩa cộng sản. 

C. Nhu cầu hợp tác để phát triển nền kinh tế lớn. 

D. Nhằm thoát khỏi sự chi phối của Mĩ. 

Câu 5. "Lần đầu tiên một cuộc đấu tranh chính trị công khai, hợp pháp với quy mô lớn chưa từng có  trong lịch sử nước ta, lôi cuốn đông đảo nhân dân tham gia, buộc Pháp phải chấp nhận một số yêu sách  về dân sinh, dân chủ" là nhận xét về phong trào cách mạng nào? 

A. Phong trào vận động dân chủ (1936-1939). 

B. Phong trào vận động giải phóng dân tộc (1939-1945). 

C. Phong trào cách mạng (1930-1931). 

D. Phong trào dân tộc dân chủ công khai (1919-1925). 

Câu 6. Những quyết định của Hội nghị Ianta dẫn đến hệ quả: 

A. Trên lãnh thổ Đức hình thành hai nhà nước với hai chế độ chính trị khác nhau. B. Một trật tự thế giới mới được hình thành, được gọi là trật tự hai cực Ianta.

C. Chủ nghĩa phát xít Đức bị tiêu diệt tận gốc. 

D. Liên hợp quốc được thành lập. 

Câu 7. Sự kiện nào đánh dấu chấm dứt ngọn cờ theo trào lưu tư sản trong phong trào dân tộc đầu thế kỉ XX? 

A. Khởi nghĩa Yên Bái 2 - 1930. 

B. Phong trào của công nhân ở Vinh Bến Thuỷ. 

C. Khởi nghĩa công nhân đồn điền Phú Riềng (2 - 1930). 

D. Phong trào Duy tân. 

Câu 8. Sự khác biệt căn bản giữa Chiến tranh lạnh với các cuộc chiến tranh thế giới đã diễn ra trong thế kỉ XX là 

A. chủ yếu diễn ra giữa hai nước Mĩ và Liên Xô. 

B. diễn ra trên mọi lĩnh vực, ngoại trừ xung đột trực tiếp về quân sự giữa hai siêu cường Mĩ và Liên  Xô. 

C. làm cho thế giới luôn trong tình trạng đối đầu, căng thẳng. 

D. diễn ra dai dẳng, giằng co không phân thắng bại. 

Câu 9. Sự kiện nào đánh dấu bước ngoặt trong cuộc đời hoạt động của Nguyễn Ái Quốc?

A. Nguyễn Ái Quốc gửi bản Yêu sách đến Hội nghị Vécxai (1919). 

B. Tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (12 - 1920).

C. Thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đã ảnh hưởng đến tư tưởng cứu nước của  Người. 

D. Đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê nin (7 - 1920). 

Câu 10. Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các thời tổng thống Mỹ là gì?

A. Chuẩn bị tiến hành "Chiến tranh tổng lực" 

B. Xác lập một trật tự thế giới có lợi cho Mỹ 

C. Thực hiện "Chủ nghĩa lấp chỗ trống" 

D. Thực hiện "Chiến lược hóa toàn cầu" 

Câu 11. Vì sao Đảng và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà chủ trương hoà hoãn với quân Trung  Hoa Dân quốc ở miền Bắc? 

A. Tránh cùng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù: quân Trung Hoa Dân quốc, quân Anh, quân  Pháp, cùng bọn tay sai phản động. 

B. Tránh cùng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù, tập trung lực lượng đánh Pháp ở miền Nam.

C. Kéo dài thêm thời gian chuẩn bị cho cuộc kháng chiến mà ta biết không thể tránh khỏi.

D. Lực lượng của ta còn yếu cần phải hoà hoãn để có thời gian củng cố lực lượng. 

Câu 12. Những ngành nào được Pháp bỏ vốn khai thác nhiều nhất trong cuộc khai thác thuộc địa lần  thứ hai ở Đông Dương? 

A. Kinh doanh ngân hàng. 

B. Mở mang đường sắt, đường thủy, đường bộ. 

C. Làm giấy, xay sát gạo, làm diêm, sản xuất đường. 

D. Khai thác mỏ than và đồn điền cao su. 

Câu 13. Xu thế chung trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh là 

A. cạnh tranh khốc liệt để tồn tại. 

B. chống lại các tổ khủng bố, nhà nước Hồi giáo cực đoan.

C. tăng cường liên kết khu vực để tăng cường tiềm lực kinh tế, quân sự. 

D. hoà bình, hợp tác để cùng nhau phát triển. 

Câu 14. Bản chỉ thị "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta" của Ban Thường vụ Trung ương  Đảng (12-3-1945) đã xác định hình thức đấu tranh của cách mạng là  

A. chuyển sang đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang. 

B. chuyển sang khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. 

C. chuyển sang thời kì khởi nghĩa từng phần giành chính quyền từng bộ phận. 

D. từ bất hợp tác, bãi công, bãi thị đến biểu tình, thị uy, vũ trang du kích và sẵn sàng chuyển qua  tổng khởi nghĩa khi có điều kiện. 

Câu 15. Khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, phong trào giải phóng dân tộc diễn ra sớm nhất ở khu  vực nào? 

A. Đông Nam Á.

B. Đông Phi. 

C. Bắc Phi .

D. Đông Bắc Á.  

Câu 16. Nội dung quan trọng nhất của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông  Dương tháng 11-1939 là 

A. chuyển từ hoạt động hợp pháp, nửa hợp pháp sang hoạt động bí mật. 

B. tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất. 

C. đánh đổ đế quốc và tai sai, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập. 

D. thành lập Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương. 

Câu 17. Sự kiện nào được coi là khởi đầu của Chiến tranh lạnh? 

A. Sự xuất hiện hai nhà nước: Cộng hoà Liên bang Đức và Cộng hoà Dân chủ Đức

B. Sự ra đời "Kế hoạch Mácsan". 

C. Sự ra đời "học thuyết Truman". 

D. Sự ra đời hai khối quân sự: Nato và Vácsava. 

Câu 18. Hệ quả quan trọng và lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật là A. xuất hiện xu thế toàn cầu hoá. 

B. làm xuất hiện nhiều loại vũ khí hủy diệt hàng loạt. 

C. dẫn tới nhu cầu, đòi hỏi của con người ngày càng cao. 

D. xuất hiện các loại dịch bệnh mới. 

Câu 19. Tiền thân của các lực lượng vũ trang được Đảng đặc biệt chú ý quan tâm xây dựng ngay từ đầu  là  

A. Trung đội cứu quốc quân I.

B. đội du kích Bắc Sơn. 

C. Hội cứu quốc.

D. các đội vũ trang tự vệ. 

Câu 20. Khó khăn lớn nhất của nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là gì ?

A. Nạn đói tiếp tục đe doạ đời sống của nhân dân. 

B. Các tệ nạn xã hội cũ, hơn 90% dân ta mù chữ. 

C. Chính quyền cách mạng còn non trẻ. 

D. Ngoại xâm và nội phản phá hoại. 

Câu 21. Văn kiện đặt nền tảng cho quan hệ Mĩ - Nhật sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. Học thuyết Phucưđa (1977).

B. Hiếp pháp mới của Nhật Bản (1946).

C. Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật (1951).

D. Hiệp ước Hoà bình Xan Phranxixcô (1951).

Câu 22. Quân Trung Hoa Dân quốc vào nước ta thực chất nhằm mục đích gì ? 

A. Lật đổ chính quyền cách mạng.

B. Đánh quân Anh.

C. Giúp đỡ chính quyền cách mạng nước ta

D. Giải giáp quân Nhật. 

Câu 23. Nhiệm vụ của cách mạng dân chủ 1936 - 1939 mà Đảng ta đề ra là 

A. chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, cơm áo hòa bình.  

B. tịch thu ruộng đất của bọn địa chủ, phong kiến chia cho dân cày nghèo 

C. giành độc lập dân tộc ruộng đất cho dân cày. 

D. đánh đuổi đế quốc Pháp, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập. 

Câu 24. Ba trung tâm kinh tế tài chính lớn của thế giới hình thành vào thập niên 70 của thế kỉ XX là: A. Mĩ - Anh - Pháp.

B. Mĩ - Đức - Nhật Bản. 

C. Mĩ - Liên Xô - Nhật Bản.

D. Mĩ - Tây Âu - Nhật Bản.  

Câu 25. Hậu quả bao trùm về mặt xã hội mà cuộc khủng hoảng kinh tế ở Việt Nam trong những năm  1929 - 1933 gây ra là gì? 

A. Nông dân phải chịu thuế cao, lãi nặng, bị chiếm đoạt ruộng đất, cuộc sống bần cùng.

B. Nhiều công nhân, viên chức bị sa thải, thợ thủ công thất nghiệp. 

C. Làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của các tầng lớp nhân dân lao động. 

D. Số đông tư sản dân tộc gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh. 

Câu 26. Sau cách mạng Tháng Tám, Đảng và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã thực hiện  biện pháp nào để củng có chình quyền non trẻ? 

A. Tiến hành tổng tuyển cử bầu Quốc hội trên cả nước

B. Diệt giặc đói.

C. Ký tạm ước Việt - Pháp.

D. Diệt giặc dốt.

Câu 27. Khi phát xít Nhật vào Đông Dương, chính sách của thực dân Pháp là 

A. tiến hành đảo chính Nhật. 

B. nhân dân Việt Nam cùng đứng lên chống Nhật. 

C. bắt tay cấu kết với Nhật, cùng với Nhật thống trị nhân dân ta. 

D. ra lệnh tổng động viên chống Nhật. 

Câu 28. Khó khăn mới đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta vào cuối năm  1949 đầu năm 1950 là gì? 

A. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta tiến hành trong điều kiện hoàn toàn tự lực cánh sinh.

B. Pháp đẩy mạnh xây dựng quân đội tay sai và thành lập chính quyền bù nhìn.

C. Mĩ can thiệp sâu và dính líu trực tiếp vào cuộc chiến tranh Đông Dương. 

D. Tương quan lực lượng giữa ta và địch chênh lệch theo chiều hướng có lợi cho Pháp, bất lợi cho  ta. 

Câu 29. Chủ trương của Đảng ta đối với vấn đề thù trong, giặc ngoài (từ tháng 9-1945 đến trước ngày  19-12-1946) được đánh giá là 

A. mềm dẻo về nguyên tắc và sách lược.  

B. cứng rắn về sách lược, mềm dẻo về nguyên tắc. 

C. cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược. 

D. vừa cứng rắn, vừa mềm dẻo về nguyên tắc và sách lược.  

Câu 30. Luận cương chính trị của Đảng (10 - 1930) xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng nước  ta là  

A. đánh đổ đế quốc.

B. đánh đổ phong kiến. 

C. đánh đổ đế quốc và đánh đổ phong kiến.

D. đánh đổ phong kiến và đánh đổ đế quốc.

Câu 31. Nội dung nào sau đây phản ánh đầy đủ những khó khăn cơ bản của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà sau Cách mạng tháng Tám năm 1945?

A. Thù trong, giặc ngoài: nạn đói, nạn dốt, khó khăn về tài chính và nguy cơ ngoại xâm,…

B. Quân Pháp tấn công Nam Bộ. 

C. Sự chống phá của bọn phản cách mạng Việt Quốc, Việt Cách. 

D. Nạn đói, nạn dốt, hạn hán và lũ lụt. 

Câu 32. Nhân tố quan trọng hàng đầu giúp các nước Tây Âu nhanh chóng khôi phục được nền kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai? 

A. Củng cố chính quyền của giai cấp tư sản. 

B. Nhận viện trợ kinh tế của Mĩ thông qua "Kế hoạch Mácsan". 

C. Thực hiện các cải cách dân chủ tiến bộ. 

D. Xâm lược trở lại các thuộc địa của mình. 

Câu 33. Tâm tâm xã là tiền thân của tổ chức cách mạng nào? 

A. Việt Nam nghĩa đoàn.

B. Tân Việt Cách mạng đảng.

C. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.

D. Việt Nam Quốc dân đảng.

Câu 34. Trong các nguyên nhân thắng lợi của Cách mạng tháng Tám nguyên nhân nào là quan trọng  nhất? 

A. Do Đảng cộng sản Đông Dương đứng đầu là Hồ Chí Minh lãnh đạo,đề ra đường lối cách mạng  đúng đắn dựa trên cơ sở lí luận của chủ nghĩa Mác Lênin 

B. Chiến thắng của Hồng quân Liên Xô và quân Đồng minh trong chiến tranh chống chủ nghĩa phát  xít 

C. Dân tộc ta vốn có truyền thống yêu nước nồng nàn. 

D. Đảng có quá trình chuần bị trong suốt 15 năm, toàn Đảng toàn dân nhất trí đồng lòng.

Câu 35. Sự kiện trực tiếp dẫn đến sự bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp là 

A. Pháp khiêu khích, tấn công ta ở Hải Phòng, Lạng Sơn. 

B. Pháp tiến công lực lượng ta ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ. 

C. Pháp gửi tối hậu thư đòi giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, giao quyền kiểm soát thủ đô cho  chúng. 

D. Pháp đưa quân vào kiểm soát thủ đô Hà Nội. 

Câu 36. Nhận định nào sau đây không đúng về tác động của sự kiện Nhật đảo chính Pháp ngày  9/3/1945 đến cách mạng nước ta? 

A. Những điều kiện tổng khởi nghĩa chưa chín muồi. 

B. Cuộc đảo chính đã tạo nên thời cơ chín muồi cho tổng khởi nghĩa. 

C. Phát xít Nhật trở thành kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương. 

D. Đánh đuổi phát xít Nhật là nhiệm vụ hàng đầu của nhân dân Đông Dương. 

Câu 37. Nội dung nào của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8 (tháng 5/1941) không phải là điểm mới so với Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (tháng  11/1939) ? 

A. giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương. 

B. Xác định khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng, toàn dân. C. Xác định hình thái của cuộc khởi nghĩa. 

D. Đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc 

Câu 38. Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế? 

A. Làm tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân trên thế giới.

B. Xóa bỏ ách thống trị của chủ nghĩa thực dân, đưa tới sự ra đời của các quốc gia độc lập.

C. Góp phần làm xói mòn và tan rã trật tự hai cực Ianta. 

D. Góp phần làm thay đổi bản đồ chính trị thế giới, làm xói mòn và tan rã trật tự hai cực Ianta.

Câu 39. Nội dung nào sau đây không phải là chính sách cai trị của phát xít Nhật từ khi vào Đông  Dương (9/1940)? 

A. Đầu tư vào nhiều ngành phục vụ nhu cầu quân sự. 

B. Cướp ruộng đất của nông dân, bắt nông dân nhổ lúa, ngô để trồng rau, thầu dầu.

C. Yêu cầu chính quyền thực dân Pháp xuất các nguyên liệu chiến lược sang Nhật như than, sát, cao  su… 

D. Thi hành chính sách kinh tế chỉ huy. 

Câu 40. Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Việt Bắc thu - đông năm 1947 là gì?

A. Chứng tỏ khả năng quân dân ta có thể đẩy lùi những cuộc tiến công quân sự lớn của địch.

B. Đánh bại hoàn toàn chiến lược "đánh nhanh, thắng nhanh" của địch, buộc chúng phải chuyển sang  đánh lâu dài với ta, đưa cuộc kháng chiến bước sang giai đoạn mới. 

C. Chứng tỏ sự trưởng thành vượt bậc của quân đội ta. 

D. Là cuộc phản công lớn đầu tiên của quân dân ta giành thắng lợi.

Đề số 2

Câu 1. Những ngành nào được Pháp bỏ vốn khai thác nhiều nhất trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương? 

A. Mở mang đường sắt, đường thủy, đường bộ.

B. Kinh doanh ngân hàng.

C. Làm giấy, xay sát gạo, làm diêm, sản xuất đường.

D. Khai thác mỏ than và đồn  điền cao su. 

Câu 2. Sau cách mạng Tháng Tám, Đảng và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã thực hiện biện  pháp nào để củng có chình quyền non trẻ? 

A. Tiến hành tổng tuyển cử bầu Quốc hội trên cả nước

B. Ký tạm ước Việt - Pháp.

C. Diệt giặc đói.

D. Diệt giặc dốt. 

Câu 3. Trong các nguyên nhân thắng lợi của Cách mạng tháng Tám nguyên nhân nào là quan trọng  nhất? 

A. Đảng có quá trình chuần bị trong suốt 15 năm, toàn Đảng toàn dân nhất trí đồng lòng.

B. Chiến thắng của Hồng quân Liên Xô và quân Đồng minh trong chiến tranh chống chủ nghĩa phát  xít 

C. Do Đảng cộng sản Đông Dương đứng đầu là Hồ Chí Minh lãnh đạo,đề ra đường lối cách mạng  đúng đắn dựa trên cơ sở lí luận của chủ nghĩa Mác Lênin 

D. Dân tộc ta vốn có truyền thống yêu nước nồng nàn. 

Câu 4. Sự kiện nào đánh dấu chấm dứt ngọn cờ theo trào lưu tư sản trong phong trào dân tộc đầu thế kỉ XX? 

A. Phong trào Duy tân. 

B. Phong trào của công nhân ở Vinh Bến Thuỷ. 

C. Khởi nghĩa Yên Bái 2 - 1930. 

D. Khởi nghĩa công nhân đồn điền Phú Riềng (2 - 1930). 

Câu 5. Bản chỉ thị "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta" của Ban Thường vụ Trung ương  Đảng (12-3-1945) đã xác định hình thức đấu tranh của cách mạng là  

A. chuyển sang khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. 

B. chuyển sang đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang. 

C. từ bất hợp tác, bãi công, bãi thị đến biểu tình, thị uy, vũ trang du kích và sẵn sàng chuyển qua  tổng khởi nghĩa khi có điều kiện. 

D. chuyển sang thời kì khởi nghĩa từng phần giành chính quyền từng bộ phận. 

Câu 6. Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự liên kết khu ở Đông Nam Á và  Tây Âu giữa thế kỉ XX? 

A. Nhằm thoát khỏi sự chi phối của Mĩ.  

B. Nhằm chống lại chủ nghĩa cộng sản. 

C. Nhu cầu hợp tác để phát triển nền kinh tế lớn. 

D. Sự tương đồng về kinh tế, chính trị.

Câu 7. Quân Trung Hoa Dân quốc vào nước ta thực chất nhằm mục đích gì ? 

A. Lật đổ chính quyền cách mạng.

B. Giúp đỡ chính quyền cách mạng nước ta 

C. Đánh quân Anh.

D. Giải giáp quân Nhật. 

Câu 8. Tiền thân của các lực lượng vũ trang được Đảng đặc biệt chú ý quan tâm xây dựng ngay từ đầu  là  

A. Hội cứu quốc.

B. Trung đội cứu quốc quân I. 

C. đội du kích Bắc Sơn.

D. các đội vũ trang tự vệ. 

Câu 9. "Lần đầu tiên một cuộc đấu tranh chính trị công khai, hợp pháp với quy mô lớn chưa từng có  trong lịch sử nước ta, lôi cuốn đông đảo nhân dân tham gia, buộc Pháp phải chấp nhận một số yêu sách  về dân sinh, dân chủ" là nhận xét về phong trào cách mạng nào? 

A. Phong trào cách mạng (1930-1931). 

B. Phong trào vận động dân chủ (1936-1939). 

C. Phong trào vận động giải phóng dân tộc (1939-1945). 

D. Phong trào dân tộc dân chủ công khai (1919-1925). 

Câu 10. Văn kiện đặt nền tảng cho quan hệ Mĩ - Nhật sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật (1951).

B. Hiệp ước Hoà bình Xan Phranxixcô (1951).

C. Hiếp pháp mới của Nhật Bản (1946).

D. Học thuyết Phucưđa (1977).  

{-- Nội dung đề của đề số 2 các em vui lòng xem ở phần xem online hoặc Tải về--}

Đề số 3

Câu 1. Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự liên kết khu ở Đông Nam Á và  Tây Âu giữa thế kỉ XX? 

A. Nhu cầu hợp tác để phát triển nền kinh tế lớn. 

B. Nhằm thoát khỏi sự chi phối của Mĩ. 

C. Nhằm chống lại chủ nghĩa cộng sản. 

D. Sự tương đồng về kinh tế, chính trị. 

Câu 2. Nội dung nào của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8 

(tháng 5/1941) không phải là điểm mới so với Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (tháng  11/1939) ? 

A. Xác định hình thái của cuộc khởi nghĩa. 

B. giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương. 

C. Xác định khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng, toàn dân. D. Đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc 

Câu 3. Những ngành nào được Pháp bỏ vốn khai thác nhiều nhất trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương? 

A. Mở mang đường sắt, đường thủy, đường bộ.  

B. Khai thác mỏ than và đồn điền cao su. 

C. Kinh doanh ngân hàng.  

D. Làm giấy, xay sát gạo, làm diêm, sản xuất đường. 

Câu 4. Ba trung tâm kinh tế tài chính lớn của thế giới hình thành vào thập niên 70 của thế kỉ XX là: A. Mĩ - Tây Âu - Nhật Bản.

B. Mĩ - Anh - Pháp.  

C. Mĩ - Liên Xô - Nhật Bản.

D. Mĩ - Đức - Nhật Bản. 

Câu 5. Bản chỉ thị "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta" của Ban Thường vụ Trung ương  Đảng (12-3-1945) đã xác định hình thức đấu tranh của cách mạng là  

A. chuyển sang đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang. 

B. chuyển sang thời kì khởi nghĩa từng phần giành chính quyền từng bộ phận. 

C. chuyển sang khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. 

D. từ bất hợp tác, bãi công, bãi thị đến biểu tình, thị uy, vũ trang du kích và sẵn sàng chuyển qua  tổng khởi nghĩa khi có điều kiện. 

Câu 6. Luận cương chính trị của Đảng (10 - 1930) xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng nước ta  là  

A. đánh đổ đế quốc.

B. đánh đổ đế quốc và đánh đổ phong kiến.

C. đánh đổ phong kiến và đánh đổ đế quốc.

D. đánh đổ phong kiến. 

Câu 7. Nhận định nào sau đây không đúng về tác động của sự kiện Nhật đảo chính Pháp ngày 9/3/1945  đến cách mạng nước ta?

A. Cuộc đảo chính đã tạo nên thời cơ chín muồi cho tổng khởi nghĩa. 

B. Đánh đuổi phát xít Nhật là nhiệm vụ hàng đầu của nhân dân Đông Dương. 

C. Phát xít Nhật trở thành kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương. 

D. Những điều kiện tổng khởi nghĩa chưa chín muồi. 

Câu 8. Tiền thân của các lực lượng vũ trang được Đảng đặc biệt chú ý quan tâm xây dựng ngay từ đầu  là  

A. Hội cứu quốc.

B. Trung đội cứu quốc quân I. 

C. đội du kích Bắc Sơn.

D. các đội vũ trang tự vệ. 

Câu 9. Nhiệm vụ của cách mạng dân chủ 1936 - 1939 mà Đảng ta đề ra là 

A. tịch thu ruộng đất của bọn địa chủ, phong kiến chia cho dân cày nghèo 

B. đánh đuổi đế quốc Pháp, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập. 

C. chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, cơm áo hòa bình.  

D. giành độc lập dân tộc ruộng đất cho dân cày. 

Câu 10. Nội dung nào sau đây phản ánh đầy đủ những khó khăn cơ bản của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà sau Cách mạng tháng Tám năm 1945? 

A. Nạn đói, nạn dốt, hạn hán và lũ lụt. 

B. Quân Pháp tấn công Nam Bộ. 

C. Sự chống phá của bọn phản cách mạng Việt Quốc, Việt Cách.

D. Thù trong, giặc ngoài: nạn đói, nạn dốt, khó khăn về tài chính và nguy cơ ngoại xâm,…

{-- Nội dung đề của đề số 3 các em vui lòng xem ở phần xem online hoặc Tải về--}

 

Đề số 4

Câu 1. Văn kiện đặt nền tảng cho quan hệ Mĩ - Nhật sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. Hiếp pháp mới của Nhật Bản (1946).

B. Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật (1951).

C. Học thuyết Phucưđa (1977).

D. Hiệp ước Hoà bình Xan Phranxixcô (1951).

Câu 2. Sự kiện nào được coi là khởi đầu của Chiến tranh lạnh? 

A. Sự ra đời "Kế hoạch Mácsan". 

B. Sự ra đời hai khối quân sự: Nato và Vácsava. 

C. Sự xuất hiện hai nhà nước: Cộng hoà Liên bang Đức và Cộng hoà Dân chủ Đức

D. Sự ra đời "học thuyết Truman". 

Câu 3. Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các thời tổng thống Mỹ là gì?

A. Xác lập một trật tự thế giới có lợi cho Mỹ

B. Thực hiện "Chiến lược hóa toàn cầu"

C. Thực hiện "Chủ nghĩa lấp chỗ trống"

D. Chuẩn bị tiến hành "Chiến tranh tổng lực" 

Câu 4. Luận cương chính trị của Đảng (10 - 1930) xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng nước ta  là  

A. đánh đổ đế quốc và đánh đổ phong kiến.

B. đánh đổ đế quốc.  

C. đánh đổ phong kiến và đánh đổ đế quốc.

D. đánh đổ phong kiến. 

Câu 5. Khó khăn mới đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta vào cuối năm  1949 đầu năm 1950 là gì? 

A. Tương quan lực lượng giữa ta và địch chênh lệch theo chiều hướng có lợi cho Pháp, bất lợi cho  ta. 

B. Mĩ can thiệp sâu và dính líu trực tiếp vào cuộc chiến tranh Đông Dương. 

C. Pháp đẩy mạnh xây dựng quân đội tay sai và thành lập chính quyền bù nhìn.

D. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta tiến hành trong điều kiện hoàn toàn tự lực cánh sinh. Câu 6. Nhiệm vụ của cách mạng dân chủ 1936 - 1939 mà Đảng ta đề ra là 

A. giành độc lập dân tộc ruộng đất cho dân cày. 

B. tịch thu ruộng đất của bọn địa chủ, phong kiến chia cho dân cày nghèo 

C. đánh đuổi đế quốc Pháp, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập. 

D. chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, cơm áo hòa bình.  

Câu 7. "Lần đầu tiên một cuộc đấu tranh chính trị công khai, hợp pháp với quy mô lớn chưa từng có  trong lịch sử nước ta, lôi cuốn đông đảo nhân dân tham gia, buộc Pháp phải chấp nhận một số yêu sách  về dân sinh, dân chủ" là nhận xét về phong trào cách mạng nào? 

A. Phong trào dân tộc dân chủ công khai (1919-1925). 

B. Phong trào vận động dân chủ (1936-1939). 

C. Phong trào vận động giải phóng dân tộc (1939-1945). 

D. Phong trào cách mạng (1930-1931).

Câu 8. Chủ trương của Đảng ta đối với vấn đề thù trong, giặc ngoài (từ tháng 9-1945 đến trước ngày  19-12-1946) được đánh giá là 

A. vừa cứng rắn, vừa mềm dẻo về nguyên tắc và sách lược.  

B. cứng rắn về sách lược, mềm dẻo về nguyên tắc. 

C. mềm dẻo về nguyên tắc và sách lược.  

D. cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược. 

Câu 9. Nội dung nào sau đây phản ánh đầy đủ những khó khăn cơ bản của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà sau Cách mạng tháng Tám năm 1945? 

A. Nạn đói, nạn dốt, hạn hán và lũ lụt. 

B. Thù trong, giặc ngoài: nạn đói, nạn dốt, khó khăn về tài chính và nguy cơ ngoại xâm,…

C. Quân Pháp tấn công Nam Bộ. 

D. Sự chống phá của bọn phản cách mạng Việt Quốc, Việt Cách. 

Câu 10. Sau cách mạng Tháng Tám, Đảng và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã thực hiện  biện pháp nào để củng có chình quyền non trẻ? 

A. Diệt giặc dốt.

B. Diệt giặc đói. 

C. Ký tạm ước Việt - Pháp.

D. Tiến hành tổng tuyển cử bầu Quốc hội trên cả nước

{-- Nội dung đề và đáp án từ của đề số 4 các em vui lòng xem ở phần xem online hoặc Tải về--}

Trên đây là trích dẫn một phần nội dung Bộ 4 đề thi giữa HK1 môn Lịch sử 12 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Lam Hồng. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Chúc các em học tốt!

Các em có thể tham khảo các tài liệu khác:

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON