Xin giới thiệu đến các em tài liệu Bộ 4 đề thi giữa HK1 môn Hóa học 12 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Ngô Gia Tự. Tài liệu được biên soạn nhằm giúp các em học sinh ôn tập và nắm vững các kiến thức đã học của chương trình HK1. Hi vọng đây sẽ là 1 tài liệu tham khảo hữu ích trong quá trình học tập của các em
TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ |
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN HÓA HỌC 12 NĂM HỌC 2021-2022 |
Đề số 1
Câu 1. Chất nàsau đây không phải este ?
A. C3H5(ONO2)3 B. CH3COOC2H5 C. C2H5OC2H5 D. HCOOCH3
Câu 2. Chất nàsau đây là monosaccarit?
A. Xenlulozơ. B. Glucozơ. C. Saccarozơ. D. Amilozơ.
Câu 3. Tên của CH3-CH2-NH2 là
A. metylamin B. propylnamin C. etylamin D. butylamin
Câu 4. Chất nàcó nhiệt độ sôi thấp nhất?
A. C4H9OH B. C3H7COOH C. CH3COOC2H5 D. C6H5OH
Câu 5. Số nguyên tử H có trong phân tử axit glutamic là
A. 7. B. 8. C. 9. D. 10.
Câu 6. Chất X có công thức cấu tạCH2=CHCOOCH=CH2. Tên gọi của X là
A. etyl axetat. B. vinyl acrylat. C. vinyl metacrylat. D. propyl metacrylat
Câu 7. Saccarose thuộc loại carbohydrat nàsau đây ?
A. monosaccarit B. polisaccarit C. cacbohiđrat D. đisaccarit
Câu 8. Aminaxit nàsau đây phản ứng với dung dịch HCl thetỉ lệ mol tương ứng 1: 2 ?
A. Alanin. B. Axit glutamic. C. Lysin. D. Valin.
Câu 9. Thành phần phần trăm khối lượng của nguyên tố oxy trong metyl fomat là
A. 56,74% B. 43,24% C. 53,33% D. 46,67%
Câu 10. Thuỷ phân este C2H5COOCH=CH2 trong môi trường axit tạthành sản phẩm là
A. C2H5COOH, CH2=CH–OH B. C2H5COOH, HCHO
C. C2H5COOH, CH3CHO D. C2H5COOH, CH3CH2OH
Câu 11. Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong là?
A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ
Câu 12. Chất nàdưới đây làm quỳ tím hóa xanh?
A. CH3COOH. B. C6H5NH2. C. CH3OH. D. CH3COONa.
Câu 13. Thủy phân chất bétrong môi trường kiềm sinh ra sản phẩm nàsau đây ?
A. xà phòng và ancol đơn chức B. xà phòng và axit béo
C. axit bévà glixerol D. xà phòng và glixerol
Câu 14. Số đồng phân amin bậc III có CTPT C5H13N là
A. 2 B. 4 C. 3 D. 5
Câu 15. Glixin không tác dụng với chất nàsau đây ?
A. H2SO4 loãng. B. CaCO3. C. C2H5OH. D. NaCl.
Câu 16. Saccarozơ là loại đường phổ biến nhất, có nhiều trong cây mía, củ cải đường và hoa thốt nốt. Công thức phân tử của saccarozơ là
A. (C6H10O5)n. B. C12H24O12. C. C12H22O11. D. C6H12O6.
Câu 17. Phát biểu nàsau đây là sai ?
A. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạpolime.
B. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3.
C. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch brom.
D. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđêhit và muối
Câu 18. Ch4,5 gam etylamin tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là
A. 7,65 gam. B. 8,15 gam. C. 8,10 gam. D. 0,85 gam
Câu 19. Phân tử valin có phân tử khối là
A. 117. B. 113. C. 146. D. 147.
Câu 20. Chất nàsau đây có thể tham gia phản ứng tráng gương ?
A. CH3COOH. B. C3H7COOH. C. HCOOC3H7. D. CH3COOCH3
Câu 21. Chcác chất sau: metyl fomat, ancol etylic, axit axetic, etan. Chất có nhiệt độ sôi canhất là
A. axit axetic. B. ancol etylic. C. metyl fomiat. D. Etan.
Câu 22. Ch30 gam glyxin tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 38,8 gam B. 28,0 gam C. 26,8 gam D. 24,6 gam
Câu 23. Chất không tan được trong nước lạnh là
A. glucozơ B. tinh bột C. saccarozơ D. fructozơ
Câu 24. Ch0,15 mol alanin và300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch X. ChX tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 30,90. B. 17,55. C. 18,825. D. 36,375.
Câu 25. Số đồng phân của hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C4H8O2 có thể tác dụng với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng với kim loại Na là
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 26. Đun nóng dung dịch chứa m gam glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được 16,2 gam Ag. Giá trị m là (biết hiệu suất phản ứng H= 75%)
A. 21,6 gam B. 18 gam C. 10,125 gam D. 13,5 gam
Câu 27. Thủy phân hỗn hợp 2 este: metyl axetat và metyl fomat trong dung dịch NaOH đung nóng. Sau phản ứng ta thu được:
A. 1 muối và 1 ancol B. 1 muối và 2 ancol C. 2 muối và 1 ancol D. 2 muối và 2 ancol
Câu 28. Chcác dung dịch sau: CH3COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, glucozơ, saccarozơ, C2H5OH. Số lượng dung dịch có thể hoà tan được Cu(OH)2 là
A. 4 B. 5 C. 6 D. 3
Câu 29. Có 4 hóa chất: metylamin (1), phenylamin (2), điphenylamin (3), đimetylamin (4). Thứ tự tăng dần lực bazơ là
A. (3) < (2) < (1) < (4). B. (2) < (3) < (1) < (4).
C. (1) < (3) < (2) < (4). D. (4) < (1) < (2) < (3).
Câu 30. Để phân biệt 3 dung dịch glyxin, axit glutamic và etyl amin chỉ cần dùng một thuốc thử là
A. Cu(OH)2. B. dung dịch NaOH. C. AgNO3/NH3. D. quỳ tím.
Câu 31. Xà phòng hóa 13,2 gam hỗn hợp 2 este HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5 cần dùng 150 ml dung dịch NaOH x (M). Giá trị của x là
A. 1M B. 0,5M C. 1,2M D. 1,5M
Câu 32. Thủy phân este X trong dung dịch NaOH thu được CH3COONa và C2H5OH. Công thức cấu tạcủa X là
A. C2H5COOC2H5. B. CH3COOC2H5. C. CH3COOCH3. D. C2H5COOCH3.
Câu 33. Thủy phân hoàn toàn 16,12 gam tripanmitin ((C15H31COO)3C3H5) cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị của V là
A. 240. B. 120. C. 80. D. 160.
Câu 34. Chcác phát biểu sau:
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá lẫn nhau.
(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
(d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường chdung dịch màu xanh lam.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 35. Thủy phân hoàn toàn 14,8 gam HCOOC2H5 trong dung dịch NaOH dư, sau phản ứng thu được ancol X. ChX tàc dụng hết với Na dư thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 6,72. B. 2,24. C. 4,48. D. 3,36.
Câu 36. Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vàdung dịch Ca(OH)2 dư tạra 40 gam kết tủa. Nếu hiệu suất của quá trình lên men là 75% thì giá trị của m là
A. 60. B. 58. C. 30. D. 48.
Câu 37. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
X |
Quỳ tím |
Quỳ tím hóa xanh |
Y |
Cu(OH)2 trong môi trường kiềm |
Có màu tím |
Z |
Dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng |
Kết tủa Ag tráng sáng |
T |
Nước Br2 |
Kết tủa trắng |
Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. Anilin, lòng trắng trứng, glucozo, lysin. B. Lysin, lòng trắng trứng, glucozơ, anilin.
C. Lysin, anilin, lòng trắng trứng, glucozo. D. Lysin, lòng trắng trứng, anilin, glucozơ.
Câu 38. Ch9,2 gam axit fomic tác dụng với 4,6 gam ancol etylic, xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng. Sau phản ứng thu được 3,7 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là
A. 75% B. 25% C. 50% D. 55%
Câu 39. ChX, Y là 2 este đều no, đơn chức và là đồng phân của nhau, trong phân tử có số nguyên tử cacbon nhiều hơn oxi là 3. Đun nóng 30,6 gam hỗn hợp E chứa X, Y với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp F chứa 2 ancol đồng đẳng kế tiếp và hỗn hợp chứa a gam muối A và b gam muối B (MA< MB). Dẫn toàn bộ F qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 16,02 gam. Tỉ lệ a: b có giá trị gần nhất với giá trị nàsau đây ?
A. 0,8. B. 1,2. C. 0,9. D. 1,3.
Câu 40. Hỗn hợp X gồm 2 aminaxit n(chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ
mO: mN = 80: 21. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp Xg cần 30 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2và N2) vànước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 13 gam. B. 20 gam. C. 15 gam. D. 10 gam
Đề số 2
Câu 1.Chất nàsau đây không thủy phân trong môi trường axit
A. saccarozơ. B. amilozơ. C. glucozơ. D. xenlulozơ.
Câu 2.Dung dịch amin nàsau đây không đổi màu quỳ tím sáng xanh
A. etylamin. B. Metylamin. C. anilin. D. đimetylamin.
Câu 3.Ch3 dung dịch các chất sau: (1) dung dịch glucozơ; (2) dung dịch axit axetic (3) dung dịch hồ tinh bột. Thuốc thử nàsau đây nhận biết được cả 3 dung dịch các chất trên
A. Cu(OH)2/NaOH. B. AgNO3/NH3. C. H2SO4. D. Na2CO3
Câu 4.Để tráng một lớp bạc lên ruột phích, người ta chchất X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng Chất X là
A. xenlulozơ. B. Glucozơ. C. saccarozơ. D. tinh bột.
Câu 5.Gluxit (cacbohiđrat) khi thủy phân sinh ra 2 phân tử monosaccarit là
A. tinh bột. B. amilozơ. C. xenlulozơ. D. saccarozơ
Câu 6.Công thức phân tử của đimetylamin là
A. C4H11N. B. C2H6N2. C. C2H6N. D. C2H7N.
Câu 7.Trong các chất dưới đây, chất nàlà glyxin?
A. H2NCH2COOH. B. HOOCCH2CH(NH2)COOH.
C. CH3CH(NH2)COOH D. H2NCH2CH2COOH
Câu 8.Phát biểu nàsau đây sai?
A. Dung dịch lysin làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.
B. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức.
C. Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím chuyển màu hồng,
D. Alanin tác dụng với nước brom tạthành kết tủa màu trắng.
Câu 9.Lòng trắng trứng tham gia phản ứng màu blure tạsản phẩm có màu?
A. trắng. B. đỏ. C. tím. D. vàng.
Câu 10.Loại tơ nàdưới đây thường dùng dệt vải may quần áấm hoặc bệnh thành sợi len đan árét?
A. Tơ capron. B. Tơ lapsan. C. Tơ nitron. D. Tơ nilon-6,6.
Câu 11.Chất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm –OH, có vị ngọt, hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, phân tử có liên kết glicozit, không làm mất màu nước brom. Chất X là
A. xenlulozơ. B. saccarozơ. C. glucozơ. D. tinh bột.
Câu 12.Chcác polime: poli(vinyl clorua), polietilen, policaproamit, tơ nilon-7, xenlulozơ triaxetat và casu buna-N. Số polime thuộc loại chất dẻlà
A. 2. B. 5. C. 3. D. 1.
Câu 13.Trong các phát biểu sau.
(a) Thủy tinh hữu cơ plexiglas có thành phần chính là poli(metyl metacrylat)
(b) Tơ nilon-6,6 được tạra dphản ứng trùng hợp
(c) Xenlulozơ triaxetat là polime nhân tạo
(d) Tơ nilon-6,6, tơ (- HN(-CH2)5-CO-)n, tơ olon chỉ được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
Số phát hiếu đúng là
A. 4 B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 14.Ứng với công thức phân tử C2H7O2N có banhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH vừa phản ứng được với dung dịch HCl?
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1
Câu 15.Chcác nhận xét sau:
(a) Để khử mùi tanh của cá có thể dùng nước chanh hoặc giấm ăn.
(b) Peptit mà trong phân tử chứa 2, 3, 4 nhóm -NH-CO- lần lượt gọi là đipeptit, tripeptit và tetrapeptit
(c) Thủy phân hoàn toàn polipeptit (xúc tác bazơ) đun nóng thu được hỗn hợp muối của các α-aminaxit.
(d) Muối mononat của axit glutamic dụng làm gia vị thức ăn, còn được gọi là bột ngọt hay mỳ chính.
Số nhận xét đúng là
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
---(Để xem tiếp nội dung tiếp theo của đề thi vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)---
Đề số 3
Câu 1. Este nàsau đây có mùi thơm của hoa nhài?
A. Isoamyl axetat. B. Etyl axetat. C. Benzyl axetat. D. Etyl propionat.
Câu 2. Este X có công thức cấu tạthu gọn là CH3COOCH3.Tên gọi của X là
A. etyl fomat. B. metyl axetat. C. metyl fomat. D. etyl axetat.
Câu 3. Thủy phân este X trong môi trường axit,thu được 2 chất hữu cơ Y và Z.Oxi hóa Y tạra sản phẩm là Z.Chất X không thể là
A. Isopropyl propionat. B. Etylen glicol oxalat. C. Etyl axetat. D. Vinyl axetat.
Câu 4. Tổng số đồng phân cấu tạđơn chức, mạch hở của hợp chất có công thức phân tử C3H6O2 là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 5. Thủy phân hoàn toàn 4,4 gam CH3COOC2H5 cần v a đủ V ml dung dich NaOH 0,5M đun nóng.Giá trị của V là
A. 50. B. 100. C. 150. D. 200.
Câu 6. Thủy phân hoàn toàn 8,8 gam este đơn chức,mạch hở X với 100 ml dung dịch KOH 1M (v a đủ) thu được 4,6 gam một ancol Y. Tên gọi của X là
A. etyl format. B. etyl axetat. C. etyl propionat. D. propyl axetat.
Câu 7. Cacbohiđrat thuộc loại hợp chất hữu cơ |
|
A. đa chức. B. đơn chức. C. tạp chức. Câu 8. Saccarozơ có công thức phân tử là |
D. hiđrocacbon. |
A. C12H22O11. B. C6H12O6. C. (C6H10O5)n. Câu 9. Cacbohidrat nàcó nhiều trong cây mía và củ cải đường? |
D. CH3COOH. |
A. Glucozơ. B. tinh bột. C. Fructozơ. |
D. Saccarozơ. |
Câu 10. Để chứng minh glucozơ có tính chất của andehit, ta chdung dịch glucozơ phản ứng với?
A. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạdung dịch màu xanh lam.
B. Dung dịch AgNO3 trong amoniac.
C. Kim loại Na.
D. Dung dịch HCl.
---(Để xem tiếp nội dung tiếp theo của đề thi vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)---
Đề số 4
Câu 1: Công thức tổng quát của este tại bởi một axit cacboxylic đơn chức và một ancol đơn chức là:
A. CnH2n–2O2. B. CnH2nO2. C. RCOOR’. D. CnH2nO4.
Câu 2: Etyl axetat có công thức hóa học là:
A. HCOOC2H5. B. CH3COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. HCOOCH3.
Câu 3: Ch4 chất: HCOOH, C2H5OH, CH3COOH, CH3COOCH3. Chất ít tan trong nước nhất là
A. HCOOH. B. C2H5OH. C. CH3COOCH3. D. CH3COOH.
Câu 4: Axit nàsau đây là axit béo?
A. Axit glutamic B. Axit ađipic C. Axit axetic D. Axit stearic.
Câu 5: Chcác chất: HCOO-CH3, CH3-COOH, CH3-COOCH=CH2, CH3-CH2-CHO. Số chất thuộc loại este là
A. 4 B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 6: Một số este được dùng trong hương liệu, mĩ phẩm, bột giặt là nhờ các este
A. là chất lỏng dễ bay hơi. B. có mùi thơm, an toàn với người.
C. có thể bay hơi nhanh sau khi sử dụng. D. đều có nguồn gốc từ thiên nhiên.
Câu 7: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là:
A. 4 B. 5 C. 2 D. 6
Câu 8: Đặc điểm của phản ứng thủy phân chất bétrong môi trường axit là:
A. Phản ứng thuận nghịch. B. Phản ứng xà phòng hóa C. Phản ứng ch- nhận electron. D. Phản không thuận nghịch.
Câu 9: Este có mùi chuối chín là:
A. Etyl butirat. B. Benzyl axetat. C. Etyl axetat. D. Isoamyl axetat
Câu 10: Có thể gọi tên este (C17H35COO)3C3H5 là
A. tristearin B. tripanmitin C. stearic D. triolein
---(Để xem tiếp nội dung tiếp theo của đề thi vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)---
Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 4 đề thi giữa HK1 môn Hóa học 12 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Ngô Gia Tự. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.
Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:
- Bộ 4 đề thi giữa HK1 môn Hóa học 12 có đáp án năm 2021-2022 Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
- Bộ 5 đề thi giữa HK1 môn Hóa học 12 có đáp án năm 2021-2022 Trường THPT Lý Thường Kiệt
Chúc các em học tốt!