Trong quá trình học bài Toán 9 Bài 5 Công thức nghiệm thu gọn nếu các em gặp những thắc mắc cần giài đáp hay những bài tập không biết phương pháp giải từ SGK, Sách tham khảo, Các trang mạng,... Các em hãy đặt câu hỏi ở đây cộng đồng Toán HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Danh sách hỏi đáp (151 câu):
-
Đan Nguyên Cách đây 6 năm
9x^2+6x+2=0
26/10/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0) -
Nguyễn Vân Cách đây 6 năm
Tìm quan hệ giữa a, b, c để phương trình \(\left(x+a\right)^4+\left(x+b\right)^4=c\) có nghiệm.
26/10/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)1Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Gửi câu trả lời Hủycon cai Cách đây 6 nămChứng minh rằng với ba số thực a,b,c phân biệt thì phương trình sau có hai nghiệm phân biệt :
\(\dfrac{1}{x-a}+\dfrac{1}{x-b}+\dfrac{1}{x-c}=0\) (ẩn x)
25/01/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Mai Trang Cách đây 6 nămxác định các hệ số a, b, b',c rồi dùng công thức nghiêm giải các pt sau\
a, \(-30x^2+30x-7,5=0\)\
b,\(\left(1-\sqrt{2}\right)x^2-2\left(1+\sqrt{2}\right)x+1+3\sqrt{2}=0\)
bài 2 : cho pt
\(x^2-2\left(m+2\right)x+m^2-12=0\)
a, giải pt vs m =-4
b, tìm m birts pt có 1 nghiệm bằng -1. tìm nghiệm cn lại
26/10/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)ngọc trang Cách đây 6 nămCho a,b,c là các số thực dương. CMR:
\(\sqrt{\dfrac{a}{b+c}}+\sqrt{\dfrac{b}{a+c}}+\sqrt{\dfrac{c}{a+b}}>2\)
( Đây là bài toán về BĐT mà mk không tìm thấy nên ghi đại bài )
P/s các bạn áp dụng BĐT Cauchy mà làm
25/01/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Ngọc Sơn Cách đây 6 nămgiải hệ phương trình nghiệm nguyên : 2x - 3y =1 và x,y khác 0
26/10/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)thi trang Cách đây 6 nămgiải phương trình nghiệm nguyên 2x + 5y = 19z
26/10/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Anh Trần Cách đây 6 nămCMR; với k là số nguyên thì 2016k+3 ko phải là lập phương của 1 số nguyên.
26/10/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Mai Hoa Cách đây 6 năm1. Với giá trị nào của m thì mỗi phương trình sau có nghiệm kép. Tìm nghiệm kép đó.
a/ 2x2 + mx +1= 0
b/ x2-2(m-4)x+m2+m+3=0
c/ mx2 -4x +4m=0
26/10/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Anh Hưng Cách đây 6 nămChứng minh rằng : x^4+4x+5>0
26/10/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Hoa Lan Cách đây 6 nămTìm x: \(\dfrac{1}{x^2+9x+20}+\dfrac{1}{x^2+11x+30}+\dfrac{1}{x^2+13x+30}=\dfrac{1}{18}\)
12/02/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Mai Anh Cách đây 6 nămBài 5.3* - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 2 - trang 56)
Chứng tỏ rằng phương trình :
\(\left(x-a\right)\left(x-b\right)+\left(x-b\right)\left(x-c\right)+\left(x-c\right)\left(x-a\right)=0\)
luôn có nghiệm
10/10/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Lê Thánh Tông Cách đây 6 nămBài 34 (Sách bài tập - tập 2 - trang 56)
Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm kép :
a) \(5x^2+2mx-2m+15=0\)
b) \(mx^2-4\left(m-1\right)x-8=0\)
10/10/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)cuc trang Cách đây 6 nămBài 33 (Sách bài tập - tập 2 - trang 56)Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt :
a) \(x^2-2\left(m+3\right)x+m^2+3=0\)
b) \(\left(m+1\right)x^2+4mx+4m-1=0\)
01/10/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Mai Trang Cách đây 6 nămBài 32 (Sách bài tập - tập 2 - trang 56)
Với giá trị nào của m thì :
a) Phương trình \(2x^2-m^2x+18m=0\) có một nghiệm \(x=-3\)
b) Phương trình \(mx^2-x-5m^2=0\) có một nghiệm \(x=-2\)
10/10/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Trà Long Cách đây 6 nămBài 31 (Sách bài tập - tập 2 - trang 56)
Với giá trị nào của x thì giá trị của hai hàm số bằng nhau :
a) \(y=\dfrac{1}{3}x^2\) và \(y=2x-3\)
b) \(y=-\dfrac{1}{2}x^2\) và \(y=x-8\)
10/10/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Thị Thanh Cách đây 6 nămBài 29 (Sách bài tập - tập 2 - trang 55)Một vận động viên bơi lội nhảy cầu (xem hình 5).
Khi nhày, độ cao h từ người đó tới mặt nước (tính bằng mét) phụ thuộc vào khoảng cách x từ điểm rơi đến chân cầu (tính bằng mét) bởi công thức :
\(h=-\left(x-1\right)^2+4\)
Hỏi khoảng cách x bằng bao nhiêu
a) Khi vận động viên ở độ cao 3m ?
b) Khi vận động viên chạm mặt nước ?
01/10/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Trà Giang Cách đây 6 nămBài 28 (Sách bài tập - tập 2 - trang 55)
Với những giá trị nào của x thì giá trị của hai biểu thức bằng nhau :
a) \(x^2+2+2\sqrt{2}\) và \(2\left(1+\sqrt{2}\right)x\)
b) \(\sqrt{3}x^2+2x-1\) và \(2\sqrt{3}x+3\)
c) \(-2\sqrt{2}x-1\) và \(\sqrt{2}x^2+2x+3\)
d) \(x^2-2\sqrt{3}x-\sqrt{3}\) và \(2x^2+2x+\sqrt{3}\)
e) \(\sqrt{3}x^2+2\sqrt{5}x-3\sqrt{3}\) và \(-x^2-2\sqrt{3}x+2\sqrt{5}+1\)
10/10/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Phan Thiện Hải Cách đây 6 nămBài 27 (Sách bài tập - tập 2 - trang 55)
Xác định a, b', c trong mỗi phương trình, rồi giải phương trình bằng công thức nghiệm thu gọn :
a) \(5x^2-6x-1=0\)
b) \(-3x^2+14x-8=0\)
c) \(-7x^2+4x=3\)
d) \(9x^2+6x+1=0\)
10/10/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Đào Thị Nhàn Cách đây 6 nămCho pt x2-4x+m-1=0 (m là tham số)
a) Giải pt với m=0
b) Tìm m để pt trên co no kép
24/09/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Mai Thuy Cách đây 6 nămBài 18 (SGK trang 49)Đưa các phương trình sau về dạng ax2 + 2b'x + c = 0 và giải chúng. Sau đó, dùng bảng số hoặc máy tính để viết gần đúng nghiệm tìm được (làm tròn kết quả tới chữ số thập phân thứ hai):
a) \(3x^2-2x=x^2+3;\) b) \(\left(2x-\sqrt{2}\right)^2-1=\left(x+1\right)\left(x-1\right);\)
c) \(3x^2+3=2\left(x+1\right);\) d) \(0,5x\left(x+1\right)=\left(x-1\right)^2.\)
10/10/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Lê Nhật Minh Cách đây 6 nămBài 17 (SGK trang 49)Xác định a', b', c' rồi dùng công thức nghiệm thu gọn giải các phương trình:
a) \(4x^2+4x+1=0;\) b) \(13852x^2-14x+1=0;\)
c) \(5x^2-6x+1=0;\) d) \(-3x^2+4\sqrt{6}x+4=0.\)
10/10/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Phạm Hoàng Thị Trà Giang Cách đây 6 nămptrinh :x2-2(m+1)x-3=0
tìm m để phương trình có nghiệm kép
26/10/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)My Le Cách đây 6 nămCho phương trình: x2-(m-2)x+m(m-3)=0. Tìm các giá trị m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
25/09/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Thùy Trang Cách đây 6 nămCho (P) hàm số y = - \(\frac{x^2}{4}\) và đường thẳng (D): y = \(\frac{x}{2}\) - 2 trên cùng một hệ trục tọa độ.
Tìm tọa độ các giao điểm của (P) và (D) ở câu trên bằng phép tính.
24/09/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)
XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 9