Bài tập 44 trang 174 SBT Toán 9 Tập 2
Một cái hộp hình trụ được làm ra sao cho một quả bóng hình cầu đặt vừa khít vào hộp đó (h.111)
Tỉ số VCầu/Vtrụ là:
(A) \(\frac{3}{4}\)
(B) \(\frac{4}{3}\)
(C) \(\frac{3}{2}\)
(D) \(\frac{2}{3}\)
Hãy chọn kết quả đúng.
Hướng dẫn giải chi tiết
Hình cầu đặt khít trong hình trụ nên bán kính hình cầu bằng bán kính đáy hình trụ, chiều cao hình trụ bằng đường kính hình cầu
Thể tích hình trụ: V1= π .r2.h = πr2.2r = 2πr3
Thể tích hình cầu: V2= (4/3.)πr3
V2:V1
Chọn (D) \(\frac{2}{3}\)
-- Mod Toán 9 HỌC247
-
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn (O; R). Kẻ đường kính AD. Đường vuông góc với AD tại O cắt AC tại E. Chứng minh tứ giác ODCE nội tiếp.
bởi Tú An Trương 16/03/2021
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn (O; R). Kẻ đường kính AD. Đường vuông góc với AD tại O cắt AC tại E. Chứng minh:
a) Tứ giác ODCE nội tiếp.
b) EA = ED.
c) AE.AC = 2R2.
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Hình thang ABCD vuông góc ở A,D. Đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC, biết AD=12cm, BC=25cm. Độ dài cạnh AB là:
bởi Nguyễn Quỳnh Chi 28/02/2021
A. 9cm
B. 9cm hay 16cm
C. 16cm
D. Một kết quả khac
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho (O;R) và dây cung BC=R.Hai tiếp tuyến B và C cắt nhau ở E . Tính góc EBC và góc BEC.
bởi Hà Kiệt 27/02/2021
Cho (O;R) và dây cung BC=R.Hai tiếp tuyến B và C cắt nhau ở E . Tính góc EBC và góc BEC.
Vẽ hình kèm với ạ.
Thanks
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Tìm kích thước hình chữ nhật. Biết có chiều dài hơn chiều rộng là 5m. Nếu tăng mỗi cạnh thêm 2m thì diện tích tăng 30 mét vuông.
bởi Dumne123# Hoàng 25/02/2021
HCN có chiều dài hơn chiều rộng là 5m. Nếu tăng mỗi cạnh thêm 2m thì diện tích tăng 30 mét vuông.
a) Tìm kích thước hình chữ nhật
b) Nếu lót gạch nền HCN trên thì hết bao nhiêu tiền biết 1 mét vuông gạch giá 48000đ
Theo dõi (0) 4 Trả lời -
Chứng minh CA là tiếp tuyến của (O). Biết tam giác ABC vuông tại A, vẽ đường tròn tâm O, đường kính AB. Gọi H là giao điểm của BC với (O) (H khác B)
bởi Sơn Vũ 13/09/2020
Cho tam giác ABC vuông tại A, vẽ đường tròn tâm O, đường kính AB. Gọi H là giao điểm của BC với (O) (H khác B)
a) Chứng minh CA là tiếp tuyến của (O)
b) chứng minh góc AHC = 90 độ
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đường tròn (O) từ điểm M bên ngoài đường tròn (O) kẻ các tiếp tuyến MA, MB ( A,B là các tiếp điểm) kẻ các tuyến MCD. Tâm O nằm ngoài cát tuyến MCD. Vẽ đường kính AE, CE cắt OM tại I, OM cắt DE tại J
bởi Nguyễn Thị Nhân 29/05/2020
a) CM : MAOB nội tiếp
b) CM: MA.MB=MC.MD
c)CM: MCIB nội tiếp
d) CM: OI=OJ
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho ∆ ABC nhọn ( AB < AC ) nội tiếp đường tròn ( O ), đường cao AH cắt đường tròn ( O ) tại D ( H thuộc BC ) đường thẳng đi qua A vuông góc với BD, BC lần lượt tại F, E. Gọi I là điểm đối xứng với B qua AD đuờng thẳng AI cắt CD tại K
bởi Phạm Dương 25/05/2020
a.Góc EAD= góc CBD
b. ∆ EAC cân
c. Tứ giác AFDK nội tiếp (O)
d. 3 điểm F,H,K thẳng hàng
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Cho điểm S năm ngoài đường tròn (O), vẽ các tiếp tuyến SA,SB ( A,B là các tiếp điểm ) và cát tuyến SCD với (O) (cát tuyến SCD nằm trong nửa mặt phẳng bờ OS chứa điểm B). Gọi E là trung điểm của CD.
bởi Lam Oanh 23/05/2020
a) C/m: 5 điểm O A S B E cùng nằm trên 1 đường tròn và xác định tâm I của nó.
b) AB cắt OS tại H. C/m: góc SCH = góc SOD.
c) OE cắt AB tại K. C/m: KC là tiếp tuyến của (O).
d) Kẻ dây DF//AB. C/m: F,H,C thẳng hàng.
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Cho đường tròn (O,R) và một điểm A cố định thuộc đường tròn. Trên tiếp tuyến với đường tròn (O) tại A , lấy một điểm k cố định. Một đường thẳng d thay đổi đi qua K và không đi qua tâm O, cắt (O) tại hai điểm B và C (B nằm giữa K và C). Gọi M là trung điểm của BC
bởi lê quang tuấn tuấn 22/05/2020
a)CMR A,O,M,K cùng thuộc một đường tròn
b)CMR KA2=KB.KC=KO2-R2
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
cho nửa đường tròn (R,O), đường kính AB và tia tiếp tuyến Ax cùng phía với nửa đường tròn. Gọi M là điểm tùy ý trên nửa đường tròn (M khác A , M khác B) và H là điểm chính giữa của cung AM.Tia BH cắt AM tại điểm I và cắt Ax tại D. Tia AH cắt tia BM tại C
bởi lê quang tuấn tuấn 22/05/2020
a)CMR CI vuông góc AB và BC=2R
b)CMR ABCD nội tiếp
Theo dõi (0) 0 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 42 trang 174 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 43 trang 174 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 45 trang 174 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 46 trang 175 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 47 trang 175 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 48 trang 175 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 49 trang 175 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập IV.1 trang 176 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập IV.2 trang 176 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập IV.3 trang 176 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập IV.4 trang 177 SBT Toán 9 Tập 2