Bài tập 47 trang 175 SBT Toán 9 Tập 2
Với nửa hình cầu bán kính r và một hình trụ có bán kính đường tròn đáy và chiều cao đều bằng h
a) Khi r = 12 (cm) và thể tích hai hình bằng nhau thì giá trị h (cm) làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất là bao nhiêu?
b) Khi h = 12 (cm) và tổng diện tích nửa mặt cầu và diện tích “hình tròn đáy” gấp ba lần diện tích toàn phần của hình trụ thì r (cm) bằng bao nhiêu?
Hướng dẫn giải chi tiết
Tính thể tích nửa hình cầu bán kính 12cm
Tính bán kính đáy hình trụ
Tính thể tích hình trụ
-- Mod Toán 9 HỌC247
-
Tính số đo cung nhỏ AB biết đường tròn (O; 6cm) và lấy một điểm I sao cho OI = 2cm
bởi Sơn Tặc 23/04/2020
Câu 5. Cho đường tròn (O; 6cm) và lấy một điểm I sao cho OI = 2cm, kẻ dây AB vuông góc với OI tại I. Tính số đo cung nhỏ AB (làm tròn đến độ).
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Chứng minh A,H,J,K cùng thuộc 1 đường tròn và góc IHK = góc MJK biết tam giác ABC nhọn không cân, nội tiếp đường tròn O
bởi Phạm Dũng 16/04/2020
Cho tam giác ABC nhọn không cân, nội tiếp đường tròn O. Gọi H là trực tâm và I, K lần lượt là chân đường cao kẻ từ đỉnh A, B của tam giác ABC. ( I thuộc BC, K thuộc AC). Gọi M là trung điểm của BC. Kẻ HJ vuông góc với AM ( J thuộc AM) a, CM : A,H,J,K cùng thuộc 1 đường tròn và góc IHK = góc MJK b, CM : tam giác AJK đồng dạng với tam giác ACM c, CM : MJ.MA < R2
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Chứng minh EF vuông góc AC biết tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính AC
bởi Nguyễn Hà Linh 16/04/2020
Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính AC (AB>BC;AD>CD). Gọi E là giao điểm của AB và CD, F là giao điểm của AD và BC.
Chứng minh:
a/ EF vuông góc AC
b/DA.DF=DC.DE
c/BDFE là tứ giác nội tiếp.
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Kẻ các tiếp tuyến Ax, By và tiếp tuyến tại một điểm M bất kì thuộc nửa đường tròn, tiếp tuyến này cắt Ax ở C và By ở D. Gọi N là giao điểm của AD và BC, P là giao điểm của OC và AM, Q là giao điểm của OD và BM.
a) Chứng minh: MN// AC
b) Chứng minh: PQ // AB.
c) Ba điểm P, N, Q thẳng hàng.
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Chứng minh CB là tiếp tuyến của (O) biết trên Ax lấy điểm B, trên (O;R) lấy điểm C sao cho BC=AB
bởi Trang Hee 11/04/2020
Lấy điểm A trên (O;R),vẽ tiếp tuyến Ax . Trên Ax lấy điểm B ,trên (O;R) lấy điểm C sao cho BC=AB
a, CMR : CB là tiếp tuyến của (O)
b, Vẽ đường kính AD của (O),kẻ CK vuông góc với AD.
c,Lấy M trên cung nhỏ AC của (O) ,vẽ tiếp tuyến tại M cắt AB,AC lần lượt tại E,F.Vẽ đường tròn tâm I nội tiếp tam giác BFE.CMR:tam giác MAC đồng dạng vs tam giác IFETheo dõi (0) 0 Trả lời -
Chứng minh tứ giác AOBE là hình thang cân biết từ một điểm A nằm ở ngoài đường tròn (O; R ) vẽ hai tiếp tuyến AB , AC với đường tròn
bởi Trương Khánh 09/04/2020
Từ một điểm A nằm ở ngoài đường tròn (O; R ) . Vẽ hai tiếp tuyến AB , AC với đường tròn ( B ; C là các tiếp điểm ) . Vẽ dây BD vuông góc với BC . Đường vuông góc với DO tại O cắt tia DB tại E . Chứng minh tứ giác AOBE là hình thang cân
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Tính khoảng cách từ tâm O đến cạnh BC theo R biết đường tròn (O;R) có dây cung BC cố định (BC<2R)
bởi Chao Xìn 05/04/2020
Cho đường tròn (O;R), dây cung BC cố định (BC<2R) và điểm A di động trên cung lớn BC sao cho tam giác ABC có ba góc nhọn. Các đường cao BD và CE của tam giác ABC cắt nhau tại H.
Giả sử góc BAC = 60 độ. Tính khoảng cách từ tâm O đến cạnh BC theo R.
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
trên cung nhỏ AB của đường tròn tâm O. cho hai điểm C,D sao cho cung Ab được chia thành ba cung bằng nhau , tức là cung AC=CD=DB. Bán kính OC và OD cắt dây AB lần lượt tại E và F
a) Hãy so sánh các đoạn thẳng AE, EF, FB
b) chứng minh rằng AB//CDTheo dõi (0) 0 Trả lời -
Cho tam giác ABC nhọn, các đường cao AH, BK và CE cắt nhau tại I. Chứng minh Tứ giác AEIK nội tiếp và AE.AB=AC.AK
bởi Đỗ Quỳnh 04/04/2020
cho tam giác ABC nhọn,các đường cao AH,BK và CE cắt nhau tại I.chứng minh
a/tứ giácAEIK nội tiếp
b/AE.AB=AC.AK
Theo dõi (0) 4 Trả lời -
Trong các tứ giác hình bình hành, hình thang vuông, hình thoi, hình thang cân. Tứ giác nào sau đây nội tiếp được trong một đường tròn?
bởi Đỗ Quỳnh 04/04/2020
tứ giác nào sau đây nội tiếp đượctrong một đường tròn
A/hình bình hành B/hình thang vuông
C/hình thoi D/hình thang cân
Theo dõi (0) 3 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 45 trang 174 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 46 trang 175 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 48 trang 175 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 49 trang 175 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập IV.1 trang 176 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập IV.2 trang 176 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập IV.3 trang 176 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập IV.4 trang 177 SBT Toán 9 Tập 2