Giải bài 1.1 tr 48 sách BT Toán lớp 9 Tập 2
Một bể nước hình hộp chữ nhật có đáy hình vuông cạnh bằng x mét. Chiều cao của bể bằng 2m. Kí hiệu V (x) là thể tích của bể.
a) Tính thể tích V(x) theo x.
b) Giả sử chiều cao của bể không đổi, hãy tính V(1), V(2), V(3). Nhận xét khi x tăng lên 2 lần, 3 lần thì thể tích tương ứng của bể tăng lên mấy lần?
Hướng dẫn giải chi tiết
Hướng dẫn giải
a) Sử dụng công thức tính thể tích khối hộp: Diện tích đáy nhân với chiều cao.
b) Sử dụng công thức: \(V\left( x \right) = 2{x^2}\)
Lời giải chi tiết
Hình hộp chữ nhật đáy hình vuông cạnh x (m) cao 2m.
a) Thể tích của hộp: \(V\left( x \right) = 2{x^2}\)
b) Chiều cao không thay đổi.
\(\eqalign{
& V\left( 1 \right) = {2.1^2} = 2 \cr
& V\left( 2 \right) = 2.{\left( 2 \right)^2} = 8 \cr
& V\left( 3 \right) = 2.{\left( 3 \right)^2} = 18 \cr} \)
Khi cạnh đáy tăng hai lần thì thể tích tăng 4 lần, cạnh đáy tăng lên 3 lần thì thể tích tăng lên 9 lần.
-- Mod Toán 9 HỌC247
-
Phân tích đa thức thành nhân tử x(x+1)(x+2)(x+3)+1
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phân tích n(n+1)(n+2)(n+3) + 2 thành (n2 +3n +2)2 +1
bởi Anh Trần 30/01/2019
Bạn nào phân tích hộ mình từ n(n+1)(n+2)(n+3) + 2 thành (n2 +3n +2)2 +1
HELPPP
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phân tích đa thức thành nhân tử x^2 + 4x – y^2 + y
bởi My Le 30/01/2019
Phân tích đa thức thành nhân tử
a) x2 + 4x – y2 + y
b) 3x2 + 6xy+ 3y2- 3z2
c) X2 – 2xy + y2 – z2 + 2zt – t2
d) 2x2 + 4x – 2 - 2y2
e) 2xy – x2 – y2 + 16
f) 2x – 2y – x2 + 2xy – y2
g) x4 + 4
h) x3 + 2x2 + 2x +1
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phân tích 3a^2y-6ay^2
bởi Nguyễn Thanh Trà 31/01/2019
Phân tích: \(3a^2y-6ay^2\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho prababol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = mx + 1
a. chứng minh (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B
b. tìm giá trị của m để tam giác AOB có diện tích bằng 3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P= 1/a^2 (b^2 + c^2) + a^2 ( 1/b^2 + 1/c ^2)
bởi ngọc trang 21/02/2019
Cho a,b,c là các số dương thỏa mãn b2+c2\(\le\)a2 .Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :
\(P=\dfrac{1}{a^2}\left(b^2+c^2\right)+a^2\left(\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}\right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
phân tích đa thức thành nhân tử:(a-x)y^3-(a-y)x^3+(x-y)a^3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bài 1.3 trang 48 sách bài tập toán 9 tập 2
bởi thanh duy 10/10/2018
Bài 1.3 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 2 - trang 48)
Cho một nửa đường tròn đường kính AB. Điểm M chạy trên nửa đường tròn. Kẻ MH vuông góc với AB tại H. Đặt MH = x
a) Chứng minh rằng hai tam giác AHM và MHB đồng dạng
b) Chứng minh rằng \(AH.BH=MH^2\)
c) Khi M chuyển động thì x thay đổi, do đó tích \(AH.BH\) cũng thay đổi theo. Kí hiệu tích \(AH.BH\) bởi P(x) có phải là một hàm số của biến số x hay không ? Viết công thức biểu thị hàm số này ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bài 6 trang 47 sách bài tập toán 9 tập 2
bởi can chu 10/10/2018
Bài 6 (Sách bài tập - tập 2 - trang 47)
Biết rằng nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn được tính bởi công thức :
\(Q=0,24RI^2t\)
trong đó Q là nhiệt lượng tính bằng calo, R là điện trở tính bằng ôm (\(\Omega\)), I là cường độ dòng điện tính bằng ampe (A), t là thời gian tính bằng giây (s)
Dòng điện chạy qua một dây dẫn có điện trở \(R=10\Omega\) trong thời gian 1 giây.
a) Hãy điền các số thích hợp vào bảng sau :
I(A) 1 2 3 4 Q (calo) b) Hỏi cường độ của dòng điện là bao nhiêu thì nhiệt lượng tỏa ra bằng 60 calo ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm các giá trị của m để phương trình mx^2 - 2(m +1) + m - 4 = 0 có 2 nghiệm
bởi Nguyễn Thị Thúy 22/02/2019
cho phương trình: mx2 - 2(m +1) + m - 4 = 0
a. tìm các giá trị của m để pt có 2 nghiệm
b. tìm một hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm không phụ thuộc vào m
#lề: mk lm đc câu a rùiii còn câu b thôiii =)))
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho pt:x^2-2mx+2m-2=0(1).m là tham số
1) tìm m để pt(1) có 2 nghiệm phân biệt
2)khi pt(1)có 2 nghiệm x1, x2 và m thuộc Z. CM:
X1^3+x2^3-10.(x1+x2)+12m^2chia hết cho 6
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bài 2 trang 46 sách bài tập toán 9 tập 2
bởi Nguyễn Thanh Thảo 10/10/2018
Bài 2 (Sách bài tập - tập 2 - trang 46)Cho hàm số \(y=3x^2\)
a) Lập bảng tính các giá trị của y ứng với các giá trị của x lần lượt bằng \(-2,-1,-\dfrac{1}{3},0,\dfrac{1}{3},1,2\)
b) Trên mặt phẳng tọa độ xác định các điểm mà hoành độ là giá trị của x còn tung độ là giá trị tương ứng của y đã tìm ở câu a), (chẳng hạn, điểm \(A\left(-\dfrac{1}{3},\dfrac{1}{3}\right)\))
Theo dõi (0) 1 Trả lời