Hướng dẫn Giải bài tập Toán 11 Chân trời sáng tạo Chương 3 Bài 2 Giới hạn của hàm số môn Toán lớp 11 giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Hoạt động khởi động trang 71 SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Quan sát hình bên, cho biết hình chữ nhật OHMK thay đổi nhưng điểm M luôn nằm trên đồ thị hàm số (x > 0). Diện tích hình chữ nhật sẽ thay đổi như thế nào khi điểm H tiến gần đến gốc tọa độ? Khi H tiến xa sang phía bên phải thì sao?
-
Hoạt động khám phá 1 trang 71 SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Xét hàm số \(y = f\left( x \right) = \frac{{2{x^2} - 2}}{{x - 1}}\).
a) Bảng sau đây cho biết giá trị của hàm số tại một số điểm gần điểm 1.
Có nhận xét gì về giá trị của hàm số khi \(x\) càng gần đến 1?
b) Ở Hình 1, \(M\) là điểm trên đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right)\); \(H\) và \(P\) lần lượt là hình chiếu của điểm \(M\) trên trục hoành và trục tung. Khi điểm \(H\) thay đổi gần về điểm \(\left( {1;0} \right)\) trên trục hoành thì điểm \(P\) thay đổi như thế nào?
-
Thực hành 1 trang 72 SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Tính các giới hạn sau:
a) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 3} \left( {2{x^2} - x} \right)\);
b) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - 1} \frac{{{x^2} + 2x + 1}}{{x + 1}}\).
-
Hoạt động khám phá 2 trang 72 SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Cho hai hàm số và \(y = g\left( x \right) = \frac{x}{{x + 1}}\).
a) Giả sử \(\left( {{x_n}} \right)\) là dãy số bất kì thoả mãn \({x_n} \ne - 1\) với mọi \(n\) và \({x_n} \to 1\) khi \(n \to + \infty \). Tìm giới hạn \(\lim \left[ {f\left( {{x_n}} \right) + g\left( {{x_n}} \right)} \right]\).
b) Từ đó, tìm giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \left[ {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right]\), và so sánh với \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} {\rm{ }}f\left( x \right) + \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} g\left( x \right)\).
-
Thực hành 2 trang 73 SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Tìm các giới hạn sau:
a) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - 2} \left( {{x^2} + 5x - 2} \right)\);
b) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{{x^2} - 1}}{{x - 1}}\).
-
Hoạt động khám phá 3 trang 73 SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Giá cước vận chuyển bưu kiện giữa hai thành phố do một đơn vị cung cấp được cho bởi bảng sau:
Nếu chỉ xét trên khoảng từ 0 đến 5 (tính theo 100 gam) thì hàm số giả cước (tính theo nghìn đồng) xác định như sau:
\(f\left( x \right) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}6&{khi\,\,x \in \left( {0;1} \right]}\\7&{khi\,\,x \in \left( {1;2,5} \right]}\\{10}&{khi\,\,x \in \left( {2,5;5} \right]}\end{array}} \right.\)
Đồ thị của hàm số như Hình 2.
a) Giả sử \(\left( {{x_n}} \right)\) là dãy số bất kì sao cho \(x \in \left( {1;2,5} \right)\) và \(\lim {x_n} = 1\). Tìm \(\lim f\left( {{x_n}} \right)\).
b) Giả sử \(\left( {{x_n}'} \right)\) là dãy số bất kì sao cho \({x_n}' \in \left( {0;1} \right)\) và \(\lim {x_n}' = 1\). Tìm \(\lim f\left( {{x_n}'} \right)\).
c) Nhận xét về kết quả ở a) và b)
-
Thực hành 3 trang 75 SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Cho hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{1 - 2x}&{khi\,\,x \le - 1}\\{{x^2} + 2}&{khi\,\,x > - 1}\end{array}} \right.\).
Tìm các giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - {1^ + }} f\left( x \right),\mathop {\lim }\limits_{x \to - {1^ - }} {\rm{ }}f\left( x \right)\) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - 1} f\left( x \right)\) (nếu có).
-
Hoạt động khám phá 4 trang 75 SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Cho hàm số \(f\left( x \right) = \frac{1}{x}\) có đồ thị như Hình 3.
a) Tìm các giá trị còn thiếu trong bảng sau:
Từ đồ thị và bảng trên, nêu nhận xét về giá trị \(f\left( x \right)\) khi \(x\) càng lớn (dần tới \( + \infty \))?
b) Tìm các giá trị còn thiếu trong bảng sau:
Từ đồ thị và bảng trên, nêu nhận xét về giá trị \(f\left( x \right)\) khi \(x\) càng bé (dần tới \( - \infty \))?
-
Thực hành 4 trang 76 SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Tìm các giới hạn sau:
a) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{1 - 3{x^2}}}{{{x^2} + 2x}}\);
b) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \frac{2}{{x + 1}}\).
-
Vận dụng 1 trang 76 SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Một cái hồ đang chứa \(200{m^3}\) nước mặn với nồng độ muối \(10kg/{m^3}\). Người ta ngọt hóa nước trong hồ bằng cách bơm nước ngọt vào hồ với tốc độ \(2{m^3}/\)phút.
a) Viết biểu thức \(C\left( t \right)\) biểu thị nồng độ muối trong hồ sau \(t\) phút kể từ khi bắt đầu bơm.
b) Tìm giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{t \to + \infty } C\left( t \right)\) và giải thích ý nghĩa.
-
Hoạt động khám phá 5 trang 77 SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Cho hàm số \(f\left( x \right) = \frac{1}{{x - 1}}\) có đồ thị như Hình 4.
a) Tìm các giá trị còn thiếu trong bảng sau:
Từ đồ thị và bảng trên, có nhận xét gì về giá trị \(f\left( x \right)\) khi \(x\) dần tới 1 phía bên phải?
b) Tìm các giá trị còn thiếu trong bảng sau:
Từ đồ thị và bảng trên, có nhận xét gì về giá trị \(f\left( x \right)\) khi \(x\) dần tới 1 phía bên trái?
-
Thực hành 5 trang 78 SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Tìm các giới hạn sau:
a) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {3^ - }} \frac{{2x}}{{x - 3}}\);
b) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left( {3x - 1} \right)\).
-
Vận dụng 2 trang 78 SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Xét tình huống ở đầu bài học. Gọi \(x\) là hoành độ điểm \(H\). Tính diện tích \(S\left( x \right)\) của hình chữ nhật \(OHMK\) theo \(x\). Diện tích này thay đổi như thế nào khi \(x \to {0^ + }\) và khi \(x \to + \infty \).
-
Giải Bài 1 trang 79 SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Tìm các giới hạn sau:
a) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - 2} \left( {{x^2} - 7x + 4} \right)\)
b) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 3} \frac{{x - 3}}{{{x^2} - 9}}\)
c) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{3 - \sqrt {x + 8} }}{{x - 1}}\)
-
Giải Bài 2 trang 79 SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Cho hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{ - {x^2}}&{khi\,\,x < 1}\\x&{khi\,\,x \ge 1}\end{array}} \right.\).
Tìm các giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} f\left( x \right);\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} {\rm{ }}f\left( x \right);\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f\left( x \right)\) (nếu có).
-
Giải Bài 3 trang 79 SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Tìm các giới hạn sau:
a) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{4x + 3}}{{2x}}\);
b) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \frac{2}{{3x + 1}}\);
c) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{\sqrt {{x^2} + 1} }}{{x + 1}}\).
-
Giải Bài 4 trang 79 SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Tìm các giới hạn sau:
a) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - {1^ + }} \frac{1}{{x + 1}}\);
b) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \left( {1 - {x^2}} \right)\);
c) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {3^ - }} \frac{x}{{3 - x}}\).
-
Giải Bài 5 trang 79 SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Trong hồ có chứa 6000 lít nước ngọt. Người ta bơm nước biển có nồng độ muối là 30 gam/lít vào hồ với tốc độ 15 lít/phút.
a) Chứng tỏ rằng nồng độ muối của nước trong hồ sau \(t\) phút kể từ khi bắt đầu bơm là \(C\left( t \right) = \frac{{30t}}{{400 + t}}\)(gam/lít).
b) Nồng độ muối trong hồ như thế nào nếu \(t \to + \infty \).
-
Giải Bài 6 trang 79 SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự là \(f > 0\) không đổi. Gọi \(d\) và \(d'\) lần lượt là khoảng cách từ vật thật và ảnh của nó tới quang tâm \(O\) của thấu kính (Hình 5). Ta có công thức: \(\frac{1}{d} + \frac{1}{{d'}} = \frac{1}{f}\) hay \(d' = \frac{{df}}{{d - f}}\).
Xét hàm số \(g\left( d \right) = \frac{{df}}{{d - f}}\). Tìm các giới hạn sau đây và giải thích ý nghĩa.
a) \(\mathop {\lim }\limits_{d \to {f^ + }} g\left( d \right)\);
b) \(\mathop {\lim }\limits_{d \to + \infty } g\left( d \right)\).
-
Bài tập 1 trang 84 SBT Toán 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo - CTST
Sử dụng định nghĩa, tìm các giới hạn sau:
a)
b)
c)
-
Bài tập 2 trang 84 SBT Toán 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo - CTST
Tìm các giới hạn sau:
a)
b)
c)
d)
-
Bài tập 3 trang 84 SBT Toán 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo - CTST
Tìm các giới hạn sau:
a)
b)
c)
d)
e)
g)
-
Bài tập 4 trang 84 SBT Toán 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo - CTST
Cho hai hàm số f(x) và g(x) có và Tìm các giới hạn:
a)
b)
-
Bài tập 5 trang 84 SBT Toán 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo - CTST
Cho hai hàm số f(x) và g(x) có và Tìm
-
Bài tập 6 trang 84 SBT Toán 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo - CTST
Cho hàm số f(x) = . Tìm các giới hạn và
-
Bài tập 7 trang 84 SBT Toán 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo - CTST
Cho hàm số . Tìm giá trị của tham số a sao cho tồn tại giới hạn
-
Bài tập 8 trang 85 SBT Toán 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo - CTST
Mỗi giới hạn sau có tồn tại không? Nếu có, hãy tìm giới hạn đó.
a)
b)
-
Bài tập 9 trang 85 SBT Toán 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo - CTST
Tìm các giới hạn sau:
a)
b)
c)
d)
-
Bài tập 10 trang 85 SBT Toán 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo - CTST
Tính các giới hạn sau:
a)
b)
c)
-
Bài tập 11 trang 85 SBT Toán 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo - CTST
Tìm giá trị của các tham số a và b, biết rằng:
a)
b)
-
Bài tập 12 trang 85 SBT Toán 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo - CTST
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho điểm M(t, t2), t > 0, nằm trên đường parabol y = x2. Đường trung trực của đoạn thẳng OM cắt trục tung tại N. Điểm N dần đến điểm nào khi điểm M dần đến điểm O?