Bài tập 54 trang 32 SGK Toán 10 NC
Chứng minh các định lí sau đây bằng phương pháp phản chứng:
a) Nếu a + b < 2 thì một trong hai số a và b phải nhỏ hơn 1;
b) Cho n là số tự nhiên, nếu 5n + 4 là số lẻ thì n là số lẻ.
Hướng dẫn giải chi tiết
a) Giả sử ngược lại rằng a ≥ 1 và b ≥ 1. Ta suy ra a + b ≥ 2.
Điều này mâu thuẫn với giả thiết a + b < 2. Vậy một trong hai số a và b phải nhỏ hơn 1.
b) Giả sử ngược lại rằng n là số tự nhiên chẵn, n = 2k (k ∈ N). Khi đó 5n + 4 = 10k + 4 = 2(5k + 2) là một số chẵn. Điều này mâu thuẫn với 5n + 4 là số lẻ. Vậy nếu 5n + 4 là số lẻ thì n là số lẻ.
-- Mod Toán 10 HỌC247
-
lập mệnh đề phủ định của mệnh đề sau và xét tính đúng sai của nó :
P = "\(\exists x\in Q,3< x< \pi"\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm m để A=(- vô cực;-2) hợp B=[2m+1;+ vô cực)=R
bởi Bo bo 02/11/2018
Cho A : (-∞,-2 )
B:[2m+1 , +∞ )
Tìm m để A hợp B = R
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
cho \(A=\left[m;m+1\right]\) và \(B=\left(-1;3\right)\). điều kiện để \(\left(A\cap B\right)=\varnothing\) là gì?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dùng phương pháp phản chứng minh cho 2 phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}x^2+ax+b=0\\x^2+cx+d=0\end{matrix}\right.\)
biết rằng \(a.c\ge2\left(b+d\right)\)
Cmr: Ít nhất 1 trong 2 phương trình trên có nghiệm
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Viết tập hợp E, F bằng cách liệt kê các phần tử biết E={x thuộc R|x^2-4x+3=0 và x^2-3x+2=0}
bởi thúy ngọc 02/11/2018
Mong các bạn chỉ giúp giùm mình bài này.Các bạn giải giùm mình nhanh nha.Cám ơn các bạn nhiều!
Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của nó:
E={x\(\in R\)/\(x^2\)-4x+3=0 và \(x^2\)-3x+2=0}
F={x\(\in R\)/\(3x^2\)-7x+2=0 hoặc \(x^2\)-5x+6=0}
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Viết tập hợp A={1;4;7;13;16;19} bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng
bởi Nguyễn Thanh Thảo 05/11/2018
VIẾT CÁC TẬP HỢP SAU BẰNG CÁCH CHỈ RA TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG CỦA NÓ
A={1;2;3;4;5}
B={1;4;7;10;13;16;19}
C={2;4;6;8;10;12}
GIÚP MÌNH NHÉ!
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm tất cả các tập X thỏa {1;2;5} con X con {1;2;3;4;5}
bởi thanh duy 05/11/2018
Tìm tất cả các tập X thỏa mãn bao hàm thức sau:
\(\left\{1;2;5\right\}\subset X\subset\left\{1;2;3;4;5\right\}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 52 trang 32 SGK Toán 10 NC
Bài tập 53 trang 32 SGK Toán 10 NC
Bài tập 55 trang 32 SGK Toán 10 NC
Bài tập 56 trang 32 SGK Toán 10 NC
Bài tập 57 trang 32 SGK Toán 10 NC
Bài tập 58 trang 32 SGK Toán 10 NC
Bài tập 59 trang 32 SGK Toán 10 NC
Bài tập 60 trang 32 SGK Toán 10 NC