Câu hỏi (28 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 95629
Hồ Chí Minh trình bày khái niệm văn hóa năm nào?
- A. 8- 1941
- B. 8-1942
- C. 8-1943
- D. 8-1944
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 95631
Định nghĩa văn hóa của Hồ Chí Minh đã khắc phục được những quan niệm phiến diện nào?
- A. Coi văn hóa là hiện tượng thuần tuý tinh thần
- B. Đồng nhất văn hóa với văn học - nghệ thuật
- C. Đồng nhất văn hóa với học vấn
- D. Tất cả quan niệm trên
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 95633
Nội dung nền văn hóa mới, theo quan niệm của Hồ Chí Minh gồm mấy vấn đề?
- A. 3 vấn đề
- B. 4 vấn đề
- C. 5 vấn đề
- D. 6 vấn đề
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 95635
Hồ Chí Minh quan niệm văn hóa phải ở trong chính trị và kinh tế. Điều đó có nghĩa là?
- A. Văn hóa phải phục vụ chính trị
- B. Văn hóa phải thúc đẩy kinh tế phát triển
- C. Kinh tế và chính trị cũng phải có tính văn hóa
- D. Tất cả các vấn đề trên
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 95638
Trong quan niệm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nền văn hóa mới có mấy tính chất?
- A. 2 tính chất
- B. 3 tính chất
- C. 4 tính chất
- D. 5 tính chất
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 95642
Tính khoa học của nền văn hóa đối lập với những vấn đề gì trong văn hóa?
- A. Phản tiến bộ
- B. Quan điểm duy tâm
- C. Quan niệm thần bí, mê tín, dị đoan
- D. Tất cả những vấn đề trên
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 95644
Theo quan niệm của Hồ Chí Minh, nền văn hóa mới có mấy chức năng?
- A. 1 chức năng
- B. 2 chức năng
- C. 3 chức năng
- D. 4 chức năng
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 95648
Nội dung chức năng của văn hóa theo quan niệm của Hồ Chí Minh là gì?
- A. Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp
- B. Nâng cao dân trí
- C. Bồi dưỡng phẩm chất,phong cách và lối sống đẹp, hướng con người đến CHÂN, THIỆN, MỸ
- D. Tất cả các nội dung trên
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 95652
Theo Hồ Chí Minh, văn hóa gồm mấy lĩnh vực?
- A. 2 lĩnh vực
- B. 3 lĩnh vực
- C. 4 lĩnh vực
- D. 5 lĩnh vực
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 95656
Hồ Chí Minh chỉ ra những hạn chế nào của nền giáo dục phong kiến?
- A. Từ chương, kinh viên
- B. Xa rời thực tế
- C. Bất bình đẳng, trọng nam, khinh nữ
- D. Tất cả những hạn chế trên
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 95663
Hồ Chí Minh đánh giá cao nhất yếu tố nào trong giá trị văn hóa dân tộc
- A. Ý thức đoàn kết cộng đồng
- B. Yêu lao động
- C. Lòng yêu nước
- D. Lòng thương người
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 95668
Đặc trưng chủ yếu của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là gì?
- A. Lòng thương yêu con người
- B. Lòng thương yêu nhân dân lao động.
- C. Chủ nghĩa nhân đạo chiến đấu
- D. Sự thống nhất giữa nói và làm
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 95671
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, đạo đức Cách mạng có vai trò gi?
- A. Là nền tảng lý luận của người cách mạng
- B. Là phương châm hành động của người cách mạng
- C. Là cái gốc, là nền tảng của người cách mạng
- D. Là lẽ sống của người cách mạng
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 95676
Có mấy nguyên tắc xây dựng đạo đức mới?
- A. 2 nguyên tắc
- B. 3 nguyên tắc
- C. 4 nguyên tắc
- D. 5 nguyên tắc
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 95681
Con người Việt Nam trong thời đại mới cần có mấy phẩm chất đạo đức?
- A. 3 phẩm chất
- B. 4 phẩm chất
- C. 5 phẩm chất
- D. 6 phẩm chất
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 95682
“Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức,không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân”. Câu trên trích từ tác phẩm nào?
- A. Đường cách mạng
- B. Chính cương sách lược vắn tắt
- C. Di chúc
- D. Đạo đức cách mạng
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 95683
Theo Hồ Chí Minh, trong tình hình thực tế, yếu tố nào của chủ nghĩa xã hội có sức hấp dẫn đặc biệt?
- A. Lý tưởng cao đẹp
- B. Mức sồng vật chất dồi dào
- C. Những giá trị đạo đức cao đẹp
- D. Tư tưởng được tự do giải phóng
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 95684
Nội dung của lòng trung với nước, hiếu với dân trong tư tưởng Hồ Chí Minh?
- A. Suốt đời phấn đấu cho Đảng, cho cách mạng
- B. Thuơng dân, tin dân,dưa vào dân
- C. Dựa vào dân, coi dân là gốc của nước
- D. Tất cả các nội dung trên
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 95685
Theo quan niệm của Hồ Chí Minh, trong mỗi con người chỉ có:
- A. Cái thiện
- B. Cái ác
- C. Có tốt, có xấu
- D. Tuỳ thuộc từng người
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 95686
Hồ Chí Minh cho rằng, muốn xây dựng nền đạo đức mới, phải tuân thủ những nguyên tắc nào
- A. Nói đi đôi với làm
- B. Xây đi đôi với chống
- C. Tự rèn luyện đạo đức
- D. Tất cả 3 nguyên tắc trên
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 95689
Hồ Chí Minh nhìn nhận con người trên những bình diện nào?
- A. Con người được nhìn nhận theo một chỉnh thể, đa chiều
- B. Con người cụ thể, lịch sử
- C. Bản chất con người mang tính xã hội
- D. Tất cả các bình diện trên
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 95690
Hồ Chí Minh nhìn nhận con người trên những bình diện nào?
- A. Con người được nhìn nhận theo một chỉnh thể, đa chiều
- B. Con người cụ thể, lịch sử
- C. Bản chất con người mang tính xã hội
- D. Tất cả các bình diện trên
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 95696
Trên bình diện chỉnh thể, đa chiều, con người trong quan niệm của Hồ Chí Minh là sự thống nhất giữa:
- A. Tâm lực,thể lực và các hoạt động của nó
- B. Thống nhất trong đa dạng: đa dạng trong quan hệ xã hội; đa dạng trong tính cách, khát vọng, phẩm chất, hoàn cảnh xuất thân, điều kiện sống, làm việc…
- C. Thống nhất giữa 2 mặt thiện, ác, tốt xấu, hay dở, mặt xã hội và bản năng sinh vật
- D. Tất cả các vấn đề trên
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 95700
Theo quan niệm của Hồ Chí Minh, việc đầu tiên cần làm sau chiến tranh là:
- A. Ăn mừng chiến thắng
- B. Khôi phục kinh tế
- C. Công việc đối với con người
- D. Chỉnh đốn Đảng
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 95704
Theo quan niệm của chủ tịch Hồ Chí Minh, trong sự nghiệp cách mạng nói chung và trong xây dựng CNXH nói riêng, vị trí của CON NGƯỜI phải đặt ở chỗ nào trong quá trình phát triển?
- A. Đầu tiên
- B. Sau cùng
- C. Vừa đầu tiên,vừa sau cùng của quá trình phát triển
- D. Vị trí trung tâm của quá trình phát triển
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 95722
Bức tâm thư gửi anh Hồ Chí Minh: “Thằng em của anh gửi thư này chúc anh khỏe mạnh…Thằng Bảy Viễn đã đầu Tây rồi, thằng em của anh rất lấy làm buồn vì không ngăn cản được nó. Nhưng thằng em của anh xin hứa chắc với anh là thằng em của anh sẽ tiếp tục kháng chiến cho tới thắng lợi cuối cùng. Dân giang hồ một khi đã theo cách mạng là nhất định sẽ đi tới cùng, không bao giờ sanh nhị tâm“. Thư trên của ai, xuất thân từ thành phần xã hội nào trước khi tham gia cách mạng?
- A. Một người họ hàng của Bác Hồ
- B. Một người bạn thân của Bác
- C. Một người anh em kết nghĩa của Bác
- D. Một tay giang Hồ khét tiếng trước khi gia nhập ‘’bộ đội cụ Hồ”
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 95723
Theo Hồ Chí Minh, trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, động lực nào quan trọng và quyết định nhất?
- A. Tiền vốn
- B. Tài nguyên thiên nhiên
- C. Người lao động
- D. Khoa học - kỹ thuật tiên tiến
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 95724
Luận điểm “học để làm việc, làm người, làm cán bộ. Học để phụng sự nhân dân và tổ quốc” là của ai?
- A. C.Mác
- B. V.Lê-nin
- C. Hồ Chí Minh
- D. Stalin