Giải bài 8 tr 154 sách BT Sinh lớp 12
Sự phân bố của một loài trên một vùng có liên quan tới
A. lượng thức ăn mà loài sinh vật có thể tìm kiếm từ môi trường
B. diện tích vùng phân bố của loài đó
C. số lượng sinh vật sống trên một vùng nhất định.
D. tất cả các nhân tố nêu trên.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 8
- Sự phân bố của một loài trên một vùng có liên quan tới: lượng thức ăn mà loài sinh vật có thể tìm kiếm từ môi trường, diện tích vùng phân bố của loài đó, số lượng sinh vật sống trên một vùng nhất định.
Vậy đáp án đúng là: D
-- Mod Sinh Học 12 HỌC247
-
Trong hệ sinh thái, bậc dinh dưỡng nào sau đây dễ bị tuyệt chủng hơn các bậc dinh dưỡng còn lại?
bởi Nguyễn Lệ Diễm 10/05/2021
a. Bậc dinh dưỡng thứ 2
b. Bậc dinh dưỡng thứ 4
c. Bậc dinh dưỡng thứ nhất
d. Bậc dinh dưỡng thứ 3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho chuỗi thức ăn sau: Lúa -> châu chấu-> nhái -> gà -> cáo. Tiêu diệt mắt xích nào trong các mắt xích sau sẽ gây hậu quả lớn nhất?
bởi cuc trang 10/05/2021
a. Châu chấu.
b. Nhái.
c. Gà.
d. Cáo.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Các chu trình vật chất trong hệ sinh thái vẫn xảy ra bình thường khi thiếu vắng một trong những nhóm sinh vật sau đây:
bởi Trinh Hung 09/05/2021
a. Sinh vật quang hợp và sinh vật hóa tổng hợp
b. Động vật ăn cỏ, ăn phế liệu và động vật ăn thịt
c. Vi sinh vật sống hoại sinh kị khí và hiếu khí
d. Thực vật, nấm
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong hồ thủy triều, có 15 loài động vật không xương sống, sau khi một loài đã được loại bỏ, các loài còn lại phát triển mạnh mẽ. Loài được loại bỏ có thể là:
bởi Nguyễn Bảo Trâm 09/05/2021
a. Mầm bệnh
b. Loài chủ chốt.
c. Sinh vật sản xuất.
d. Sinh vật cộng sinh.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong hồ thủy triều, 15 loài động vật không xương sống đã giảm xuống còn 8 loài sau khi một loài đã được loại bỏ. Loài được loại bỏ có thể là:
bởi Anh Tuyet 09/05/2021
a. Mầm bệnh
b. Loài chủ chốt.
c. Động vật ăn cỏ.
d. Sinh vật cộng sinh.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong một hệ sinh thái, sinh khối của mỗi bậc dinh dưỡng được kí hiệu bằng các chữ cái từ A đến E. Trong đó: A = 500kg, B = 600kg, C = 5000kg, D = 50 kg, E= 5kg. Chuỗi thức ăn nào sau đây không thể xảy ra?
bởi Huong Hoa Hồng 09/05/2021
a. C → B → D → E.
b. C → A → B → D.
c. C → B → D.
d. C → A → D → E.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sơ đồ bên minh họa lưới thức ăn trong một hệ sinh thái gồm các loài sinh vật: A, B, C, D, E, G, H. Cho các kết luận sau về lưới thức ăn này, kết luận nào đúng?
bởi Mai Thuy 09/05/2021
a. Có 3 loài thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4.
b. Loài C tham gia vào 4 chuỗi thức ăn khác nhau.
c. Loài D tham gia vào ít chuỗi thức ăn hơn loài E.
d. Lưới thức ăn này có tối đa 7 chuỗi thức ăn (với mắc xích đầu tiên là A và mắc xích cuối cùng là H).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giả sử lưới thức ăn của một quần xã sinh vật gồm các loài A, B, C, D, E, G, H. Trong đó A là sinh vật sản xuất, các loài còn lại là sinh vật tiêu thụ. Các loài sinh vật trong quần xã có mối quan hệ dinh dưỡng thể hiện trong sơ đồ sau
bởi Nguyễn Anh Hưng 10/05/2021
Có bao nhiêu nhận xét đúng khi nói về lưới thức ăn trên?
1. Chuỗi thức ăn dài nhất có 5 bậc dinh dưỡng.
2. Trong lưới thức ăn có 8 chuỗi thức ăn.
3. Khi kích thước quần thể loài E bị giảm thì số lượng cá thể của loài B và D tăng.
4. Khi loài A bị nhiễm độc thì loài H có khả năng bị nhiễm độc nặng nhất.
a. 1
b. 2
c. 4
d. 3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giả sử một chuỗi thức ăn ở một hệ sinh thái vùng biển khơi được mô tả như sau:
bởi Tuyet Anh 09/05/2021
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về chuỗi thức ăn này?
1. Chuỗi thức ăn này có 4 bậc dinh dưỡng.
2. Chỉ có động vật phù du và cá trích là sinh vật tiêu thụ.
3. Cá ngừ thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.
4. Mối quan hệ giữa cá ngừ và cá trích là quan hệ giữa sinh vật ăn thịt và con mồi.
5. Sự tăng, giảm kích thước của quần thể cá trích có ảnh hưởng đến kích thước của quần thể cá ngừ.
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho chuỗi thức ăn sau đây: Lúa → Chuột đồng → Rắn hổ mang → Diều hâu. Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định dưới đây:
bởi Lê Trung Phuong 09/05/2021
a. Chuột đồng thuộc bậc dinh dưỡng số 1.
b. Năng lượng tích lũy trong quần thể diều hâu là cao nhất.
c. Việc tiêu diệt bớt diều hâu sẽ làm giảm số lượng chuột đồng.
d. Rắn hổ mang là sinh vật tiêu thụ cấp 3.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào → Tôm → Cá rô → Chim bói cá. Trong chuỗi thức ăn này, cá rô là:
bởi Cam Ngan 09/05/2021
a. SVTT bậc 1 và thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3
b. SVTT bậc 3 và thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2
c. SVTT bậc 3 và thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2
d. SVTT bậc 2 và thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong chuỗi thức ăn sau cỏ → dê→hổ→ vi sinh vật, hổ được xếp vào sinh vật tiêu thụ bậc mấy?
bởi Anh Nguyễn 10/05/2021
a. Bậc 1
b. Bậc 3
c. Bậc 2
d. Bậc 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a. Bậc dinh dưỡng cấp 1 là tất cả các loài động vật ăn thực vật.
b. Bậc dinh dưỡng cấp 3 là tất cả các động vật ăn thịt và động vật ăn cỏ bậc cao.
c. Bậc dinh dưỡng cấp 2 gồm tất cả các loài động vật ăn sinh vật sản xuất
d. Bậc dinh dưỡng cấp cao nhất là nhóm sinh vật đầu tiên của mỗi chuỗi thức ăn, nó đóng vai trò khởi đầu một chuỗi thức ăn mới.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a. Chuỗi thức ăn thường không bao gồm quá 7 loài sinh vật.
b. Năng lượng qua các bậc dinh dưỡng giảm nhanh
c. Các loài trong một chuỗi thức ăn có quan hệ với nhau về dinh dưỡng
d. Tất cả chuỗi thức ăn đều bắt đầu bằng sinh vật sản xuất
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong quần xã sinh vật?
bởi Chai Chai 09/05/2021
a. Trong một quần xã sinh vật, mỗi loài chỉ có thể tham gia vào một chuỗi thức ăn nhất định
b. Trong một lưới thức ăn, một sinh vật tiêu thụ có thể được xếp vào nhiều bậc dinh dưỡng khác nhau
c. Trong một lưới thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng thường chỉ có một loài sinh vật
d. Quần xã càng đa dạng về thành phần loài, thì lưới thức ăn càng đơn giản
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
- cùng nơi ở với nhau
- sinh sản với nhau
- cạnh tranh với nhau...
- dinh dưỡng với nhau
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chuỗi thức ăn là?
bởi Lê Chí Thiện 09/05/2021
a. Là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau
b. Là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có cùng nơi ở với nhau
c. Là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có cùng nguồn thức ăn với nhau
d. Là một dãy gồm nhiều loài sinh vật không cùng nguồn thức ăn với nhau
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giả sử lưới thức ăn đơn giản của một ao nuôi cá như sau:
Biết rằng cá mè hoa là đối tượng được chủ ao chọn khai thác để tạo ra hiệu quả kinh tế. Biện pháp tác động nào sau đây sẽ làm tăng hiệu quả kinh tế của ao nuôi này?
A. Làm tăng số lượng cá mương trong ao.
B. Loại bỏ hoàn toàn giáp xác ra khỏi ao.
C. Hạn chế số lượng thực vật phù du có trong ao.
D. Thả thêm cá quả vào ao.
Theo dõi (0) 1 Trả lời