Giải bài 23 tr 21 sách BT Sinh lớp 11
Vì sao thực vật C4 có năng suất cao hơn thực vật C3?
A. Vì tận dụng được nồng độ CO2
B. Vì nhu cầu nước thấp.
C. Vì tận dụng được ánh sáng cao.
D. Vì không có hô hấp sáng.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 23
- Thực vật C4 không lãng phí chất hữu cơ chúng tạo ra.
- Thực vật C4 có năng suất cao hơn thực vật C3 vì không có hô hấp sáng
⇒ Đáp án: D
-- Mod Sinh Học 11 HỌC247
-
Hô hấp của cây bị ức chế khi nồng độ CO2 cao hơn:
bởi Mai Anh 22/07/2021
A. 0,5%
B. 10%
C. 1%
D. 40%Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Giảm xuống dưới 0,03
B. Giảm xuống dưới 21%
C. Giảm xuống dưới 5%
D. Giảm xuống dưới 10%Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vai trò của việc nghiên cứu hệ số hô hấp là:
bởi Hoàng Anh 22/07/2021
A. Giúp ta biết được tỉ lệ giữa các hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ đang có trong tế bào cơ thể.
B. Giúp ta biết được hiệu suất của quá trình hô hấp.
C. Điều chỉnh lượng oxy cần thiết cho quá trình phân giải từng loại nguyên liệu hữu cơ.
D. Giúp ta biết được nguyên liệu đang hô hấp là nhóm chất gì, từ đó đánh giá tình trạng hô hấp và tình trạng của cây.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các nhận định về ảnh hưởng của hô hấp lên quá trình bảo quản nông sản, thực phẩm
bởi Thùy Nguyễn 21/07/2021
(1) Hô hấp làm tiêu hao chất hữu cơ của đối tượng bảo quản.
(2) Hô hấp không làm nhiệt độ môi trường bảo quản tăng.
(3) Hô hấp làm tăng độ ẩm, nhưng không thay đổi thành phần khí trong môi trường bảo quản.
(4) Hô hấp làm thay đổi khối lượng, chất lượng nông sản, thực phẩm.
Các nhận định sai là:
A. 1, 4.
B. 1, 3.
C. 2, 4.
D. 2, 3.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong quá trình bảo quản nông sản, thực phẩm, rau quả cần phải làm cho hô hấp:
bởi thanh hằng 22/07/2021
A. Vẫn hoạt động bình thường
B. Giảm đến mức tối thiểu
C. Tăng đến mức tối đa.
D. Không còn hoạt động được.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Nơi cất giữ phải có nhiệt độ cao vừa phải
B. Nơi cất giữ phải cao ráo
C. Phải để chỗ kín để không ai thấy
D. Giảm cường độ hô hấp đến mức tối thiểu.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cần làm gì trong quá trình bảo quản nông sản để sản phẩm luôn tươi và chất lượng bảo đảm?
bởi can chu 22/07/2021
A. Tăng quá trình quang hợp các loại nông sản
B. Tăng quá trình hô hấp các loại nông sản
C. Giảm tối thiểu quá trình hô hấp các loại nông sản
D. Giảm tối thiểu quá trình quang hợp nông sảnTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong bảo quản nông sản người ta không sử dụng biện pháp nào để giảm cường độ hô hấp đến mức tối thiểu?
bởi Trong Duy 21/07/2021
A. Phơi khô đối tượng bảo quản để độ ẩm còn 13 – 16%
B. Giữ nông sản trong các kho lạnh ở nhiệt độ thích hợp
C. Sử dụng nồng độ CO2
D. Xử lý ở nhiệt độ cao để loại bỏ nước.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong phòng chứa nông sản (khoai, thóc, hạt đỗ), để giảm hao hụt và giữ chất lượng cho nông sản đó trong thời gian dài, người ta thường:
bởi My Hien 22/07/2021
A. Hạ thấp nhiệt độ, độ ẩm và lượng oxi, tăng lượng cacbonic
B. Hút bớt khí oxi và cacbonic, rồi bơm khí nito vào phòng
C. Để phòng luôn thoáng, cho vôi bột hút ẩm vào phòng đó
D. Làm phòng kín, giữ nhiệt độ bảo quản luôn ở 40CTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Bà con nông dân thường có kinh nghiệm bảo quản hành tỏi không bị mọc mầm bằng cách:
bởi Sam sung 22/07/2021
A. Phơi khô rồi cất vào thùng kín
B. Phơi khô rồi cất vào bao tải
C. Phơi khô rồi cho vào tủ lạnh
D. Phơi khô rồi treo ở giàn bếpTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Các loại quả: cam, xoài, nho, lê... bảo quản bằng biện pháp nào hiệu quả kinh tế cao?
bởi hà trang 21/07/2021
A. Biện pháp bảo quản khô, điều kiện nồng độ CO2 cao
B. Biện pháp bảo quản lạnh và điều kiện nồng độ CO2 cao
C. Biện pháp bảo quản khô và bảo quản lạnh
D. Cả ba biện pháp: khô, lạnh, nồng độ CO2 caoTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Vì sao muốn bảo quản thì cần phải phơi khô hạt?
bởi Hoa Lan 22/07/2021
A. Vì khi hạt khô, độ ẩm trong hạt thấp, cường độ hô hấp giảm.
B. Vì khi hạt khô, cường độ hô hấp bằng 0.
C. Vì khi hạt khô, không bị động vật ăn.
D. Vì khi hạt khô, dễ gieo trồng cho vụ sau.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Sấy khô, làm cho độ ẩm trong hạt thấp, cường độ hô hấp thấp
B. Phơi khô, làm cho độ ẩm trong hạt thấp, cường độ hô hấp thấp
C. Bảo quản trong tủ lạnh, nhiệt độ thấp, cường độ hô hấp thấp
D. Bảo quản ở kho có nồng độ oxi cao, cường độ hô hấp thấpTheo dõi (0) 1 Trả lời -
(1) Bảo quản thóc giống trong túi ni lông và buộc kín.
(2) Bảo quản thóc giống trong kho lạnh.
(3) Phơi khô thóc giống cho vào bao tải để ở nơi khô, thoáng.
(4) Bảo quản thóc giống trong điều kiện nồng độ CO2 cao.
A. (1), (2)
B. (1), (3), (4)
C. (2), (3)
D. (1), (2), (3), (4)Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Vì sao khi bảo quản hạt giống người ta thường sử dụng phương pháp bảo quản khô?
bởi sap sua 22/07/2021
A. Hạt khô trong quá trình bảo quản các vi khuẩn sẽ khó xâm nhập
B. Hạt khô ngừng hô hấp
C. Hạt khô vẫn duy trì cường độ hô hấp tối thiểu để giữ hạt sống và vẫn giữ được khả năng nảy mầm.
D. Hạt khô có cường độ hô hấp caoTheo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Mỗi loài chỉ hô hấp trong điều kiện nhiệt độ nhất định
B. Nhiệt độ ảnh hưởng đến cơ chế đóng mở khí khổng, nên ảnh hưởng đến nồng độ oxi
C. Hô hấp bao gồm các phản ứng hoá học cần sự xúc tác của các enzim do vậy phải phụ thuộc chặt chẽ với nhiệt độ
D. Nhiệt độ ảnh hưởng đến lượng nước mà nước là nguyên liệu của quá trình hô hấpTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Nội dung nào dưới đây về ảnh hưởng của nhiệt độ đối với quá trình hô hấp ở thực vật là không đúng?
bởi Huy Tâm 22/07/2021
A. Hô hấp phụ thuộc chặt chẽ vào nhiệt độ do liên quan đến hoạt động xúc tác của enzyme
B. Mối quan hệ giữa cường độ hô hấp và nhiệt độ được biểu diễn bằng đường cong một đỉnh
C. Nhiệt độ tối thiểu cây bắt đầu hô hấp biến thiên trong khoảng 10 – 15oC
D. Nhiệt độ tối ưu cho hô hấp biến thiên trong khoảng 30 – 35oCTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong các ví dụ sau đây, ví dụ nào là diễn ra lên men ở cơ thể thực vật.
bởi Nguyễn Trung Thành 22/07/2021
A. Cây bị khô hạn.
B. Cây sống nơi ẩm ướt.
C. Cây bị ngập úng.
D. Cây sống bám kí sinh hoặc kí sinh.Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 6 trang 15 SBT Sinh học 11
Bài tập 7 trang 15 SBT Sinh học 11
Bài tập 1 trang 55 SGK Sinh học 11
Bài tập 2 trang 55 SGK Sinh học 11
Bài tập 3 trang 55 SGK Sinh học 11
Bài tập 4 trang 55 SGK Sinh học 11
Bài tập 1 trang 50 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 2 trang 50 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 3 trang 50 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 4 trang 50 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 5 trang 50 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 1 trang 53 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 2 trang 53 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 3 trang 53 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 4 trang 53 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 5 trang 53 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 3 trang 87 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 4 trang 88 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 6 trang 90 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 7 trang 90 SGK Sinh học 11 NC