Hướng dẫn giải bài tập SGK Cơ bản và Nâng cao Sinh học 11 Bài 12 Hô hấp ở thực vật giúp các em học sinh nắm vững và củng cố lại kiến thức môn Sinh.
-
Bài tập 6 trang 15 SBT Sinh học 11
Cho hạt vào bình thuỷ tinh, đổ nước ngập hạt, ngâm hạt trong nước khoảng 2-3 giờ. Sau đó gạn hết nước khỏi bình. Nút kín bình và cắm một nhiệt kế trực tiếp vào khối hạt. Đặt bình thuỷ tinh có chứa hạt ẩm cùng với nhiệt kê vào hộp xốp cách nhiệt. Theo dõi nhiệt độ lúc bắt đầu cắm nhiệt kế và sau 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ. Ghi kết quả nhiệt độ theo thời gian, thảo luận và giải thích kết quả thí nghiệm.
-
Bài tập 7 trang 15 SBT Sinh học 11
Dựa vào sơ đồ các con đường hô hấp ở thực vật, hãy so sánh hiệu quả năng lượng của quá trình hô hấp hiếu khí và lên men?
-
Bài tập 23 trang 21 SBT Sinh học 11
Vì sao thực vật C4 có năng suất cao hơn thực vật C3?
A. Vì tận dụng được nồng độ CO2
B. Vì nhu cầu nước thấp.
C. Vì tận dụng được ánh sáng cao.
D. Vì không có hô hấp sáng.
-
Bài tập 1 trang 55 SGK Sinh học 11
Hô hấp ở cây xanh là gì?
-
Bài tập 2 trang 55 SGK Sinh học 11
Hô hấp hiếu khí có ưu thế gì so với hô hấp kị khí?
-
Bài tập 3 trang 55 SGK Sinh học 11
Trong những trường hợp nào thì diễn ra hô hấp kị khí ở cơ thể thực vật? Cho ví dụ?
-
Bài tập 4 trang 55 SGK Sinh học 11
Hãy khái quát những ảnh hưởng của môi trường đối với hô hấp của cây xanh?
-
Bài tập 1 trang 50 SGK Sinh học 11 NC
Hô hấp là gì và vai trò của nó như thế nào?
-
Bài tập 2 trang 50 SGK Sinh học 11 NC
Nêu các giai đoạn hô hấp xảy ra ở thực vật?
-
Bài tập 3 trang 50 SGK Sinh học 11 NC
RQ là gì và ý nghĩa của nó?
-
Bài tập 4 trang 50 SGK Sinh học 11 NC
Hãy nêu sự khác nhau giữa hô hấp hiếu khí và quá trình lên men ở thực vật?
-
Bài tập 5 trang 50 SGK Sinh học 11 NC
Hãy chọn phương án trả lời đúng. Giai đoạn nào chung cho quá trình lên men và hô hấp hiếu khí?
A. Chu trình Crep.
B. Chuỗi chuyền electrôn.
C. Đường phân.
D. Tống hợp Axetyl-CoA.
E. Khử axit piruvic thành axit lactic.
-
Bài tập 1 trang 53 SGK Sinh học 11 NC
Hãy giải thích mối liên quan giữa hô hấp và nhiệt độ môi trường, giữa hô hấp và hàm lượng nước trong cây?
-
Bài tập 2 trang 53 SGK Sinh học 11 NC
Sự thay đổi nồng độ O2 và CO2 trong môi trường sẽ ảnh hưởng đến hô hấp như thế nào?
-
Bài tập 3 trang 53 SGK Sinh học 11 NC
Tại sao trong quá trình bảo quản nông sản, thực phẩm, rau quả người ta phải khống chế sao cho cường độ hô hấp luôn ở mức tối thiểu?
-
Bài tập 4 trang 53 SGK Sinh học 11 NC
Hãy nêu các biện pháp bảo quản đang được sử dụng mà em biết?
-
Bài tập 5 trang 53 SGK Sinh học 11 NC
Tại sao ta không để rau quả trên ngăn đá của tủ lạnh?
-
Bài tập 3 trang 87 SGK Sinh học 11 NC
Hãy điền nội dung phù hợp điền vào bảng 22.3
TT
Vấn đề Quang hợp Hô hấp 1
Khái niệm 2 Phương trình tổng quát 3 Bản chất 4 Nơi diễn ra -
Bài tập 4 trang 88 SGK Sinh học 11 NC
Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 22.4
Các cơ chế quang hợp và hô hấp.
TT
Quá trình Cơ chế 1
Quang hợp
2
Hô hấp -
Bài tập 6 trang 90 SGK Sinh học 11 NC
Ở cây xanh sự kiện nào có thể tiếp tục trong tất cả 4 điều kiện: nắng; rải rác có mây; đầy mây; mưa
A. Tăng cường quang hợp thực.
B. Sự hấp thụ nước.
C. Sự hô hấp.
D. Sự thoát hơi nước.
E. Sự rỉ nước.
-
Bài tập 7 trang 90 SGK Sinh học 11 NC
Trong thí nghiệm để xác định một cây xanh chủ yếu thải ra CO2 trong quá trình hô hấp, điều kiện nào là cần thiết cho thí nghiệm?
A. Sử dụng một cây có nhiều lá.
B. Làm thí nghiệm trong buồng tối.
C. Dìm cây trong nước.
D. Sử dụng một cây non.
-
Bài tập 8 trang 11 SBT Sinh học 11
Lập bảng so sánh các đặc điểm hình thái, giải phẫu, sinh lí, hoá sinh của các nhóm thực vật C3, C4và CAM. Em rút ra nhận xét gì?
Đặc điểm
C3
C4
CAM
1. Hình thái, giải phẫu
2. Cường độ quang hợp
3. Điểm bù CO2
4. Điểm bão hoà ánh sáng
5. Nhiệt độ thích hợp
6. Nhu cầu nước
7. Hô hấp sáng
8. Năng suất sinh học
-
Bài tập 9 trang 12 SBT Sinh học 11
Chứng minh hô hấp là quá trình sinh lí trung tâm của thực vật.