Đề xuất phương án thí nghiệm kiểm chứng màu các viên bi ?
Đề xuất phương án thí nghiệm kiểm chứng nào màu viên bi gỗ màu đỏ xanh lục đen và trắng Khi chiếu ánh sáng đỏ vào chúng
Trả lời (35)
-
Làm theo bài 4 sgk nghe
bởi Nguyễn Soa 29/11/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
chiếu một tia sáng tới lên gương phẳng, biết góc phản xạ bằng 30o. Hãy tìm giá trị góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ
bởi Quynh Nhu 29/11/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Khi chiếu một tia tới lên gương phẳng tạo được góc phản xạ i = 30*
Vì i = i' ( góc tới = góc phản xạ )
=> i' = 30*
Vậy góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ có số đo là:
30* + 30* = 60*
bởi Xuân My Võ Nữ 29/11/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Bóng tối là:
bởi Tuấn Huy 30/11/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Bóng tối là một phần màn chắn không nhận được một phần sáng từ nguồn sáng .
Còn bóng nửa tối là phần nàm chắn nhận được một phần ánh sáng từ nguồn sáng.
bởi Hiếu Lê 30/11/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Bóng tối là:
bởi Nguyễn Thị An 02/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Bóng tối là : một phầm màn chắn không nhận được ánh sáng từ nguốc sáng .
bởi bùi thị thanh thúy 02/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Một người lần lượt đứng trước một gương phẳng và gương cầu lồi có cùng kích thước để soi ảnh mình. Hãy cho biết hai ảnh ở trong hai gương có đặc điểm gì ?
bởi Nguyễn Vân 04/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
+ ở guong cau lồi ng ấy nhận dc ảnh ảo, nhỏ hơn chính ng đó
+ ở guong phẳng ng ấy nhận dc ảnh ảo đúng = ng đó
vì vậy guong soi ng ta làm là guong phang
bởi Thiên Băng Hàn 04/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Chiếu một tia Si tới một gương phẳng hợp với gương một góc 30°.vẽ hình xác định tia phản xạ và tính góc phản xạ bằng bao nhiêu?(nêu cách vẽ).
bởi trang lan 06/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
cách vẽ: khi đã có tia tới SI ta vẽ thêm đường pháp tuyến IN và sau đó vẽ góc phản xạ IR bằng góc tới (định luận phản xạ ánh sáng)
bởi Trịnh Trinh 07/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Xác định đường truyền của tia sáng, xác định góc tới,góc phản xạ.
bởi Bảo Lộc 09/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
sao bik nếu ko có hình!!!!!!
bởi lê hoàng yến 10/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
1Khi nhìn thấy vật màu nào thi có...... đi từ vật đến mắt ta
2Đặt các viên bi gỗ màu đỏ xanh lục đen bạc trắng trên mặt bàn có phủ khăn trải bàn trắng?
Chiếu ánh sáng đỏ vao chúng
Quan sát màu của từng viên bi gỗ và so sánh với màu đã dự đoán
bởi Dương Minh Tuấn 13/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
1. Khi nhìn thấy vật màu nào thì có ánh sáng màu đó đi từ vật đến mắt ta.
bởi Nguyễn Phương Anh 13/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Khi đặc các vật dưới ánh sáng mặt trời.
Nếu thấy vật màu trắng và màu đỏ và màu xanh lục thì có ánh sáng màu nào đến mắt ta? Vì sao?
Có thấy được vật màu đen không? Vì sao?
Nêu nhận xét về màu sắc của các viên bi gỗ màu đỏ , xanh lục ,đen và trắng Khi chiếu ánh sáng đỏ vào chúng?
bởi Hoa Lan 17/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
- Đặt các vật dưới ánh sáng trắng :
+ Khi nhìn thấy vật màu trắng, , vật màu đỏ, vật màu xanh lục thì đã có ánh sáng trắng , ánh sáng đỏ, ánh sáng xanh lục truyền từ các vật đó đến mắt ta.
+ Khi nhìn thấy vật màu đen thì không có ánh sáng màu nào truyền từ vật đến mắt ta. Ta thấy được vật vì có ánh sáng từ các vật bên cạnh phản xạ ánh sáng vào mắt ta.
- Nhận xét :
+ Dưới ánh sáng đỏ, vật màu đỏ vẫn có màu đỏ. Vậy vật màu đỏ tán xạ tốt ánh sáng đỏ.
+ Dưới ánh sáng đỏ, vật màu xanh lục gần như đen. Vậy vật màu xanh lục tán xạ kém ánh sáng màu đỏ
+ Dưới ánh sáng đỏ, vật màu đen vẫn có màu đen. Vậy vật màu đen không tán xạ ánh sáng màu đỏ.
+ Dưới ánh sáng đỏ, vật màu trắng có màu đỏ. Vậy vật màu trắng tán xạ tốt ánh sáng màu đỏ
bởi Nguyễn Uyên 17/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
c5 làm lại thí nghiệm h 3.2. di chuyển miếng bìa từ từ lại gần màn chắn. quan sát bóng tối và bóng nửa tối trên mà , xem chúng thay đổi thế nào
bởi Thụy Mây 22/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Khi miếng bìa lại gần màn chắn hơn thì bóng tối và bóng mưa tối đều thu hẹp lại hơn.
Khi miếng bìa gần sát màn chắn thì hầu như không còn bóng nửa tối nữa, chỉ còn bóng tối rõ rệt.
bởi Trần Nam 22/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
có thể tạo ra ánh sáng trắng từ ánh sáng màu được không
bởi Bin Nguyễn 27/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
được bằng cách : trộn nhiều ánh sáng màu khác nhau với nhau sẽ được ánh sáng trắng vì ánh sáng trắng là tập hợp của nhiều ánh sáng màu khác nhau
bởi Lê Võ Thanh Loan 27/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Ánh sáng chiếu đến đĩa đ là ánh sáng gì?
Ánh sáng từ đĩa CD đến mắt ta có những màu nào?
Có thể dùng đĩa CD để phân tích ánh sáng được không? Vì sao?
bởi Lan Anh 01/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
-ánh sáng chiếu đến đĩa CD là ánh sáng trắng
-ánh sáng từ đĩa CD đến mắt ta là ánh sáng màu đỏ;vàng;cam;lục;lam; tràm; tím là chính và nhiều ánh sáng phụ hợp bởi nhiều ánh sáng chính.
-ta có thể dùng đĩa CD để phân tích ánh sáng vì đĩa CD có thể tán xạ tốn các màu ánh sáng.
bởi Nguyễn Sang 01/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Pha một ít nước mực xanh loãng rồi đổ vào hai cốc thuỷ tinh như nhau, đáy trong suốt. Một cốc đổ rất ít, một cốc đổ khá đầy. Đặt hai cốc lên trên mặt bàn có trải khăn trắng.
Mô tả màu của nước trong mỗi cốc khi:
Nhìn theo phương ngang thành cốc?
Nhìn theo phương thẳng góc vói mặt nước?
Giải thích khi đưa ra câu trả lời
bởi Nguyễn Thanh Hà 07/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
- Nếu nhìn theo phương ngang thành cốc thì thấy nước ở trong 2 cốc xanh là như nhau.
- Nếu nhìn theo phương thẳng vuông góc với mặt nước thì sẽ thấy nước ở trong cốc nước đầy xanh hơn nước ở trong cốc ít.
- Ta cho mỗi lớp nước màu coi như một tấm lọc màu. Ánh sáng truyền qua lớp nước màu càng dày thi coi như truyền qua một tấm lọc màu càng dày, nên màu của nó càng thẫm.
+Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ánh sáng truyền từ trên xuống, gặp khăn trắng, bị tán xạ trở lại, qua lớp nước rồi vào mắt coi như truyền qua một lớp nước màu có bề dày bằng 2 lần bề dày lớp nước trong cốc
+Nếu nhìn theo phương ngang thì lớp nước màu mà ánh sáng truyền qua trong 2 cốc là như nhau => Ta mới thấy nước trong 2 cốc xanh như nhau.
-
bởi Quỳnh Nga 07/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Một người cao 1m6 đứng trước một gương phẳng cách gương 1m. Hỏi ảnh của người này sau gương cao bao nhiêu mét, ành và người cách nhau một khoảng là bao nhiêu? Nếu người này bước ra xa gương 0,2m nữa và xê dịch gương về phía người 0,3m thì lúc này ảnh và người cách nhau bao nhiêu mét?
Giaỉ giúp mình nha
bởi Nguyễn Hoài Thương 14/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Vì ảnh của gương phẳng bằng ảnh của vật
=> Ảnh của người này sau gương là 1,6m, cách gương 1m
Phần cn lại chịu
bởi Đào Quốc Tuấn 14/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Cho 1 gương phẳng và một vật MN
a) Vẽ ảnh M'N'
b) Vẽ tia phản cạ N đến gương , tia phản xạ qua K
bởi Phan Thị Trinh 21/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
a) Vẽ N' đối xưng với N qua gương; M' đối xứng với M qua gương.
Khi đó M'N' là ảnh của MN qua gương.
b) Vẽ tia tới NI, nối N'I, kéo dài ta được tia phản xạ IK của NI.
bởi Ngô Huyền Trâm 21/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Cho 1 gương phẳng và một vật AB trước gương .
a) Vẽ ảnh A'B'b) Vẽ tia sáng A đến gương , tia phản xạ qua M
bởi thu thủy 28/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
hỏi thế này thì 10 thầy phynit cx thua vi:
+ vạt // hay vuong góc voi guong?
+ tia A mở sách ra là có......
bởi nguyễn quang minh hiếu 28/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Tại sao người ta dùng gương cầu lõm để tập chung ánh sáng ?
bởi Lê Viết Khánh 05/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Gương cầu lõm hay Gương hội tụ là gương có bề mặt là một phần hình cầu và có mặt lõm phản xạ hướng về phía nguồn sáng. Gương cầu lõm được sử dụng để hội tụ ánh sáng. Không giống như gương cầu lồi, tính chất ảnh của vật sẽ khác nhau tùy thuộc vào vị trí tương đối của vật so với tiêu điểm và tâm của gương.
Gương cầu lõm cho ta ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật khi khoảng cách từ vật đến gương nhỏ hơn khoảng cách từ tiêu điểm đền gương. (d < f)
Chú ý: ảnh ảo luôn cùng chiều với vật.
Gương cầu lõm cho ta ảnh thật, ngược chiều vật trên màn chắn trước gương và nhỏ hơn vật khi vật nằm ở khoảng giữa tâm của gương và tiêu điểm (f < d < 2f).
Gương cầu lõm cho ta ảnh thật và ngược chiều vật trên màn chắn trước gương và lớn hơn vật khi khoảng cách từ vật đến gương lớn hơn khoảng cách từ tâm của gương đến gương (d > 2f)
Gương cầu lõm có thể biến đổi một chùm tia sáng tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ, từ một chùm tia sáng phân kì hay hội tụ thành một chùm tia phản xạ song song, từ chùm tia sáng phân kì thành chùm tia phản xạ hội tụ hay từ chùm tia sáng hội tụ thành chùm tia phản xạ phân kì.bởi Nguyễn Thị Trinh 05/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Nêu đặc điểm của gương cầu lồi và gương cầu lõm . Ứng dụng của gương cầu lồi và gương cầu lõm
bởi hi hi 14/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
+ Gương cầu lồi có ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và ảnh nhỏ hơn vật
Ứng dụng: GƯơng chiếu hậu ô tô, xe máy, gương trang điểm,.....
+ Gương cầu lõm có ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và ảnh lớn hơn vật.
Khi chiếu chùm tia tới song song nhận lại được chùm tia phản xạ tia hội tụ.
Khi chiếu chùm tia tới phân kì nhận lại được chùm tia phản xạ song song.
Ứng dụng: Dùng nung nóng vật, TV màn hình cong,..........
bởi Nguyễn Phương Thảo 14/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm
Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
Nêu tính chất từ và sự định hướng của một nam châm vĩnh cửu
03/05/2024 | 0 Trả lời