YOMEDIA
NONE

Xác định khoảng cách hai chất điểm dao động điều hoà trên hai trục tọa độ Ox và Oy vuông góc với nhau

Giúp em bài này với ạ !!

Hai chất điểm dao động điều hoà trên hai trục tọa độ Ox và Oy vuông góc với nhau (O là vị trí cần bằng của cả hai chất điểm). Biết phương trình dao động của hai chất điểm là: x = 2cos(5πt + π/2)cm và y = 4cos(5πt – π/6)cm. Khi chất điểm thứ nhất có li độ x =\(-\sqrt{3}\) cm và đang đi theo chiều âm thì khoảng cách giữa hai chất điểm là bn ??

Theo dõi Vi phạm
ADSENSE

Trả lời (3)

  • Của bạn đây nhé . ^^

    t = 0: x = 0,  vx< 0 chất điểm qua VTCB theo chiều âm.

    \(y=2\sqrt{3},\, v_{y}>0\) chất điểm y đi từ \(2\sqrt{3}\) ra biên.

    Khi chất điểm x đi từ VTCB đến vị trí \(x=-\sqrt{3}\) hết thời gian \(\frac{T}{6}\)

    Trong thời gian  \(\frac{T}{6}\) đó, chất điểm y đi từ \(y=2\sqrt{3}\) ra biên dương rồi về lại đúng \(y=2\sqrt{3}\)

    Vị trí  của 2 vật như hình vẽ:

    Khoảng cách giữa 2 vật là:

    \(d=\sqrt{(\sqrt{3})^{2}+(2\sqrt{3})^{2}}=\sqrt{15}\)

      bởi Nguyễn Lê Thảo Trang 15/08/2017
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • YOMEDIA

    Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng

  • Thế còn bài này thì phải làm sao đây AD ơiiiii

    Hai chất điểm M, N dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và của N đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Phương trình dao động của chúng lần lượt là x1 = 10cos2πt (cm)  và \(x_{2} = 10 cos(2\pi t +\frac{\pi }{2} )\) (cm) . Hai chất điểm gặp nhau khi chúng đi qua nhau trên đường thẳng vuông góc với trục Ox. Thời điểm lần thứ 2013 hai chất điểm gặp nhau???

      bởi Duy Quang 15/08/2017
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • @Hoalan

    bài này bn cứ tính toán bình thường thôi nhé

    Ta có:

    \(x_{2}=10\sqrt{3}cos(2\pi t+\frac{\pi }{2})cm=-10\sqrt{3}sin(2\pi t)\)

    \(x_{1}=x_{2}\rightarrow 10cos(2\pi t=-10\sqrt{3}sin(2\pi t))\rightarrow tan(2\pi t)=-\frac{1}{\sqrt{3}}\)

    \(\rightarrow 2\pi t=-\frac{\pi }{6}+k\pi \rightarrow t=-\frac{1}{12}+\frac{k}{2}(s)\) với k = 1; 2; 3.... hay 

    \(t=\frac{5}{12}+\frac{k}{2}\) với k = 0, 1,2 ...

    Thời điểm lần đầu tiên hai chất điểm gặp nhau ứng với k = 0: 

    \(t_{1}=\frac{5}{12}(s)\)

    Lần thứ 2013 chúng gặp nhau ứng với k = 2012

    \(\rightarrow t_{2013}=1006\frac{5}{12}=16phut\, 46,4166s=16phut\, 46,42s\) 

      bởi Naru to 15/08/2017
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF