Bài tập 42.11 trang 68 SBT Hóa học 11
Một bình kín dung tích 5,6 lít có chứa hỗn hợp hơi của hai ancol đơn chức và 3,2g O2. Nhiệt độ trong bình là 109,2oC, áp suất trong bình là 0,728 atm.
Bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn hai ancol, sau phản ứng nhiệt độ trong bình là 136,5oC và áp suất là p atm.
Dẫn các chất trong bình sau phản ứng qua bình (1) đựng H2SO4 đặc (dư), sau đó qua bình (2) đựng dung dịch NaOH (dư), thấy khối lượng bình (1) tăng 1,26 g, khối lượng bình (2) tăng 2,2 g.
1. Tính p, biết rằng thể tích bình không đổi.
2. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo, phần trăm khối lượng và gọi tên từng chất trong hỗn hợp ancol biết rằng số mol của ancol có phân tử khối nhỏ hn gấp 2 lần số mol của ancol có phân tử khối lớn hơn.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 42.11
1. Đổi thể tích hỗn hợp khí trong bình trước phản ứng về đktc:
\({V_o} = \frac{{{p_1}.{V_1}}}{{{T_1}}}.\frac{{{T_o}}}{{{p_o}}} = \frac{{0,728.5,6}}{{273 + 109,2}}.\frac{{273}}{1} = 2,912(l)\)
Số mol các chất trong bình trước phản ứng là 2,912 : 22,4 = 0,13 mol
Số mol O2 = 0,1 (mol) ⇒ Số mol 2 ancol = 0,13 - 0,1 = 0,03 (mol).
Khi 2 ancol cháy:
\({C_x}{H_y}O + (x + \frac{y}{4} - \frac{1}{2}){O_2} \to xC{O_2} + \frac{y}{2}{H_2}O\)
\({C_x'}{H_y'}O + (x' + \frac{y'}{4} - \frac{1}{2}){O_2} \to x'C{O_2} + \frac{y'}{2}{H_2}O\)
H2SO4 + nH2O → H2SO4.nH2O
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
Số mol H2O là 1,26 : 18 = 0,07 mol
Số mol CO2 là 2,2 : 44 = 0,05 mol
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
mO2dư = mO2 banđầu + mO trongancol − mO trongH2O − mO trongCO2
= 3,2 + 0,03.16 - 0,07.16 - 0,05.32 = 0,96 (g).
Số mol O2 còn dư là 0,96 : 32 = 0,03 mol
Tổng số mol các chất trong bình sau phản ứng:
0,07 + 0,05 + 0,03 = 0,15 (mol).
Thể tích của 0,15 mol khí ở đktc là: V0 = 0,15.22,4 = 3,36 (lít).
Thực tế, sau phản ứng V = 5,6 lít.
\(\frac{{pV}}{T} = \frac{{{P_o}.{V_o}'}}{{{T_o}}} \to p = \frac{{{P_o}.{V_o}'}}{{{T_o}}}.\frac{T}{V}\)
\( = \frac{{1.3,36}}{{273}}.\frac{{(273 + 136,5)}}{{5,6}} = 0,9(atm)\)
2. Giả sử CxHyO có PTK nhỏ hơn Cx'Hy'O; như vậy số mol CxHyO sẽ là O2 và số mol Cx'Hy'O là 0,01.
Số mol CO2 sẽ là 0,02x + 0,01x' = 0,05 (mol) hay 2x + x' = 5.
x và x' là số nguyên: x = 1 ; x' = 3
hoặc x = 2; x' = 1
Cặp x = 2; x' = 1 loại vì trái với điều kiện: CxHyO có PTK nhỏ hơn Cx'Hy'O
Vậy, một ancol là CH4O và chất còn lại C3Hy′O.
Số mol H2O là 0,02.2 + 0,01.(y′/2) = 0,07 (mol).
⇒ y' = 6 ⇒ Ancol còn lại là C3H6O.
% về khối lượng của CH4O hay CH3 - OH (ancol metylic):
\(\frac{{0,02.32}}{{0,02.32 + 0,01.58}}.100\% = 52,46\% \)
% về khối lượng của C3H6O hay CH2 = CH - CH2 - OH (ancol anlylic): 100,00% - 52,46% = 47,54%.
-- Mod Hóa Học 11 HỌC247
-
Cho các chất sau đây: etanol, propan-1,3-diol; etilen glicol; axit axetic; amoniac; axit sunfuric. Có bao nhiêu chất tác dụng \(Cu(OH)_2\) ở nhiệt độ thường?
bởi Ngoc Han 26/01/2021
A. 3
B. 4
C. 5
D.6
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các chất \(H_2\), \(Br_2\), etilen, phenol, KOH, anilin.Giữa các chất này có thể có bao nhiêu phản ứng
bởi Bùi Anh Tuấn 26/01/2021
A. 8
B.9
C. 6
D. 7
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho dãy các chất : Glucozo, \(C{H_4},{C_2}{H_2},{\text{ }}{C_2}{H_4},{\text{ }}{C_2}{H_5}OH,{\text{ }}C{H_2} = CH - COOH\) anilin, phenol, benzen, metyl xiclopropan, xiclobutan. Số chất trong dãy phản ứng được với nước Brom là :
bởi Nguyễn Trà Long 26/01/2021
A. 8
B. 9
C. 7
D. 6
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. C4H10 < C4H9OH < C4H8 (OH)2< C3H5(OH)3.
B. C4H10 < C3H5(OH)3 < C4H8 (OH)2< C4H9OH.
C. C4H10 < C3H5(OH)3< C4H9OH < C4H8 (OH)2.
D. C4H10 < C4H9OH < C3H5(OH)3< C4H8 (OH)2.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để nhận biết ba lọ hóa chất mất nhãn: phenol, stiren, ancol benzylic, có thể dùng một thuốc thử nào trong các chất sau?
bởi Huong Hoa Hồng 26/01/2021
A. Ca(OH)2.
B. Dung dịch NaOH.
C. Nước brom.
D. Na.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hợp chất X có công thức phân tử \(C_3H_5Cl_3\), khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thì thu được chất hữu cơ Y chứa 4 nguyên tố. Công thức cấu tạo của X là
bởi Nhi Nhi 26/01/2021
A. CH2Cl-CH2-CHCl2.
B. CH3-CH2-CCl3.
C. CH2Cl-CCl2-CH3.
D. CH2Cl-CHCl-CH2Cl.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các chất \(C{H_3}C{H_2}OH,{\text{ }}{C_2}{H_6},{\text{ }}C{H_3}OH,{\text{ }}C{H_3}CHO,{\text{ }}{C_6}{H_{12}}{O_6},{\text{ }}{C_4}{H_{10}},{\text{ }}{C_2}{H_5}Cl\). Số chất có thể điều chế trực tiếp ra axit axetic (bằng 1 phản ứng) là:
bởi Kieu Oanh 26/01/2021
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
(1) cho etanol tác dụng với Na kim loại
(2) cho etanol tác dụng với dung dịch HCl bốc khói
(3) cho glixerol tác dụng với Cu(OH)2
(4) cho etanol tác dụng với CH3COOH có H2SO4 đặc xúc tác
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. ancol bậc 1 và ancol bậc 2.
B. ancol bậc 1.
C. ancol bậc 3.
D. ancol bậc 2.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phản ứng hóa học: \({C_6}{H_5}ONa{\text{ }} + {\text{ }}C{O_2} + {\text{ }}{H_2}O{\text{ }} \to {\text{ }}{C_6}{H_5}OH{\text{ }} + {\text{ }}NaHC{O_3}\) chứng tỏ:
bởi Bo Bo 26/01/2021
A. Phenol có tính axit yếu hơn axit cacbonic
B. Phenol có tính axit mạnh hơn axit cacbonic
C. Phenol có tính oxi hóa mạnh hơn axit cacbonic
D. Phenol có tính oxi hóa yếu hơn axit cacbonic
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Số ancol đồng phân cấu tạo có công thức phân tử \({{\text{C}}_{\text{5}}}{{\text{H}}_{{\text{12}}}}{\text{O}}\) tác dụng với CuO đun nóng sinh ra andehit là:
bởi Nguyễn Thanh Hà 26/01/2021
A.3
B.2
C.5
D.4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chất X chứa vòng benzen có công thức phân tử là \(C_7H_8O\). Ở trạng thái lỏng X tác dụng với Natri giải phóng khí hidro. Số đồng phân cấu tạo phù hợp của X là :
bởi Bánh Mì 26/01/2021
A.2
B.1
C.4
D.3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ứng với công thức phân tử \({{\text{C}}_{\text{4}}}{{\text{H}}_{{\text{10}}}}{\text{O}}\) có bao nhiêu ancol là đồng phân cấu tạo của nhau?
bởi truc lam 26/01/2021
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chất nào sau đây thuộc loại ancol bậc một ?
bởi Mai Vi 26/01/2021
A. (CH3)3COH.
B. CH3CH(OH)CH2CH3.
C. CH3CH(OH)CH3.
D. CH3CH2OH.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 42.9 trang 67 SBT Hóa học 11
Bài tập 42.10 trang 68 SBT Hóa học 11
Bài tập 42.12 trang 68 SBT Hóa học 11
Bài tập 1 trang 235 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 2 trang 235 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 3 trang 235 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 4 trang 235 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 5 trang 235 SGK Hóa học 11 nâng cao