Bài tập 34.11 trang 78 SBT Hóa học 10
Nung m gam hỗn hợp bột Fe và S trong bình kín không có không khí. Sau phản ứng đem phần rắn thu được hòa tan vào lượng dư dung dịch HCl được 3,8 gam chất rắn X không tan, dung dịch Y và 0,2 mol khí Z. Dẫn Z qua dung dịch Cu(NO3)2 dư, thu được 9,6 gam kết tủa đen. Tính m?
Hướng dẫn giải chi tiết bài 34.11
- Chất rắn không tan trong HCl dư là S ⇒ mS dư = 3,8g
Kết tủa đen là CuS ⇒ nCuS = 0,1 = nH2S = nS phản ứng
mS phản ứng = 3,2g
0,2 mol Z gồm 0,1 mol H2S và 0,1 mol H2
mban đầu = 3,8 + 3,2 = 7g
Ta lại có
nFe p/u = nS p/u = 0,1 mol
nFe dư = nH2 = 0,1 mol
nFe ban đầu → mFe ban đầu = 0,2 .56 = 1,12 g
Vậy m = 11,2 + 0,7 = 18,2 (gam)
-- Mod Hóa Học 10 HỌC247
-
Cho từng chất : Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với H2SO4 dư, đặc nóng. Số lượng phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử là:
bởi hi hi 24/05/2020
A. 8
B. 6
C. 5
D. 7
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có các chất và dung dịch sau: NaOH (1), O2 (2), dung dịch Br2 (3), dung dịch CuCl2 (4), dung dịch FeCl2 (5). H2S có thể tham gia phản ứng với bao nhiêu chất?
bởi Lê Minh Bảo Bảo 24/05/2020
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Lưu huỳnh tác dụng với dung dịch kiềm nóng: S + KOH→ K2S + K2SO3 + H2O. Trong phản ứng này có tỉ lệ số nguyên tử S bị oxi hoá với số nguyên tử S bị khử là
bởi Kim Ngan 25/05/2020
A. 2:1
B. 1:2
C. 1:3
D. 2:3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hòa tan hết 1,84 gam hỗn hợp Cu và Fe trong dung dịch H2SO4 dư, đặc, nóng, thu được 0,035 mol SO2. Số mol Fe và Cu trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là:
bởi Ho Ngoc Ha 24/05/2020
A. 0,02 và 0,03
B. 0,01 và 0,02
C. 0,01 và 0,03
D. 0,02 và 0,04
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nung một hỗn hợp gồm 4,8 gam bột Magie và 3,2 gam bột lưu huỳnh trong một ống nghiệm đậy kín. Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là:
bởi Nguyễn Thanh Hà 25/05/2020
A. 8,0 gam
B.11,2 gam
C. 5,6 gam
D. 4,8 gam
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Oxi hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Cu và Al có tỉ lệ mol 1:1 thu được 13,1 gam hỗn hợp Y gồm các oxit. Giá trị của m là
bởi thủy tiên 24/05/2020
A. 7,4
B. 8,7
C. 9,1
D. 10.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho lưu huỳnh lần lượt phản ứng với mỗi chất sau (trong điều kiện thích hợp): H2, O2, Hg, H2SO4 loãng, Al, Fe, F2, HNO3 đặc, nóng; H2SO4 đặc, nóng. Số phản ứng chứng minh được tính khử của lưu huỳnh?
bởi thuy linh 24/05/2020
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các chất: Cu, CuO, BaSO4, Mg, KOH, C, Na2CO3. Tổng số chất tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng là:
bởi Naru to 25/05/2020
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hoà tan hết hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là:
bởi Lê Văn Duyệt 24/05/2020
A. 0,04.
B. 0,075.
C. 0,12.
D. 0,06.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hỗn hợp A gồm FeS và FeS2 với số mol bằng nhau. Nung m gam A với oxi dư thu được 16 gam chất rắn.
bởi Lê Chí Thiện 24/05/2020
a. Tính m?
b. Tính V dung dịch HNO3 68% (d=1,47 g/ml) cần dùng để hòa tan m gam trên biết rằng có một khí là sp khử duy nhất và lượng axit lấy dư 20%?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hỗn hợp A gồm O2 và O3 có tỉ khối so với hidro là 19,2. Hỗn hợp B gồm CO và H2 có tỉ khổi so với hidro là 3,6. Trộn A với B sau đó đốt cháy hoàn toàn. Để phản ứng vừa đủ cần phải trộn A và B theo tỉ lệ thể tích tương ứng là:
bởi thu hảo 25/05/2020
A. 1: 2,4
B. 2: 1
C. 1: 1
D. 1: 1,8
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 34.9 trang 78 SBT Hóa học 10
Bài tập 34.10 trang 78 SBT Hóa học 10
Bài tập 1 trang 190 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 190 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 190 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 190 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 5 trang 191 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 6 trang 191 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 7 trang 191 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 8 trang 191 SGK Hóa học 10 nâng cao