-
Đáp án C
Phương pháp: đánh giá, phân tích.
Cách giải:
Điểm nối bật nhất trong giai đoạn hai của chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -1918) là Mĩ tham chiến và trở thành nước đứng đầu phe Hiệp ước. Sở dĩ Mỹ tham chiến muộc nhất trong tất cả các quốc gia do:
- Lúc này cục diện chiến tranh đã hiện ra khá rõ ràng, các nước thực dân mới đang dần yếu thé.
- Mỹ đã nhận thấy bất lợi cá nhân nếu đeo bám cuộc chiến này ngay từ đầu. Tham chiến muộn để Mỹ có thể dễ dàng "gió chiều nào nuông theo chiều ấy" - ngã sang bên phe nào đang chiếm lợi thế nhất.
- Mỹ đã lợi dụng cơ hội một thị trường vũ khí lớn ở chiến trường châu Âu để buôn bán một lượng lớn vũ khí đạn dược, chủ yếu cho cả hai phe cùng tham chiến.
Tính thể tích V của tứ diện ABCD có các mặt ABC và BCD là các tam giác đều cạnh a và \(AD = \frac{{a\sqrt 3 }}{2}.\)
- A. \(V = \frac{{3{a^3}\sqrt 3 }}{{16}}\)
- B. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{16}}\)
- C. \(V = \frac{{3{a^3}\sqrt 3 }}{8}\)
- D. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{8}\)
Đáp án đúng: B
Gọi M là trung điểm của BC ta có: \(\left\{ \begin{array}{l} DM \bot BC\\ AM \bot BC \end{array} \right. \Rightarrow BC \bot (ADM)\)
Ta có: \(DM = AM = \frac{{\sqrt 3 }}{2} = AD\)
Suy ra tam giác AMD đều.
Gọi N là trung điểm của AM suy ra N là hình chiếu của D lên đáy (ABC).
\(DN = \frac{{\sqrt 3 }}{2}.AM = \frac{{\sqrt 3 }}{2}.\frac{{\sqrt 3 }}{2}a = \frac{3}{4}a.\)
Vậy: \(V = \frac{1}{3}DN.{S_{ABC}} = \frac{1}{3}.\frac{3}{4}.a.\frac{1}{2}a.a.\frac{{\sqrt 3 }}{2} = \frac{{\sqrt 3 }}{{16}}{a^3}.\)
YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ TÍNH THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN BẰNG CÁCH TRỰC TIẾP
- Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có tất cả các cạnh bằng a tính thể tích V của khối tứ diện ABA’C’
- Người ta cắt bỏ mỗi góc của tấm bìa một hình vuông cạnh 12cm rồi gấp lại thành một hình hộp chữ nhật không có nắp
- Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a,AD = 2a, SA vuông góc với mặt đáy, SA = 3a
- Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có diện tích các mặt ABCD,ABB'A' và ADD'A' lần lượt bằng S1 , S2 và S3
- Cho lăng trụ tứ giác đều ABCD.A'B'C'D' đáy hình có cạnh bằng a, đường chéo AC' tạo với mặt bên (BCC'B') một góc alpha
- Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác ABC vuông tại A, AB=2, AC=3 mặt phẳng (A’BC) hợp với (A’B’C’) góc 60 độ
- Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình chữ nhật cạnh AB=4a, AD=3a các cạnh bên có độ dài bằng nhau và bằng 5a
- Tính thể tích V của khối lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có AA' = BC = a
- Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB = asqrt 3 ,AD = AA' = a, O là giao điểm của AC và BD thể tích khối chóp OA’B’C’D’ là x
- Cho hình lăng trụ ABCD.A' B' C' D' có đáy ABCD là hình vuông cạnh a các cạnh bên tạo với đáy một góc 60 A’ cách đều các đỉnh A,B,C,D