-
Đáp án B
Phương pháp: Sgk 12 trang 122, loại trừ
Cách giải:
Những thuận lợi cơ bản của Việt Nam sau cách mạng tháng Tám bao gồm:
- Nhân dân đã giành quyền làm chủ, được hưởng quyền lợi do chính quyền cách mạng mang lại nên phấn khởi và gắn bó với chế độ.
- Cách mạng nước ta có Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng suốt lãnh đạo.
- Hệ thống XHCN đang hình thành, phong trào cách mạng thế giới phát triển.
- Phong trào đấu tranh vì hòa bình, dân chủ phát triển ở nhiều nước tư bản.
Đáp án B: Việt Nam lúc này vẫn phải đối mặt với nạn ngoại xâm và nội phản.
+ Miền Bắc (từ vĩ tuyến 16 trở ra): 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc kéo vào nước ta theo sau là các đảng phái tay sai nhưViệt Nam Quốc dân Đảng (Việt Quốc), Việt Nam cách mạng đồng chí hội (Việt Cách) hòng giành lại chính quyền.
+ Miền Nam (từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam)
Quân Anh kéo vào, dọn đường cho Pháp trở lại xâm lược nước ta. Lợi dụng tình hình, bọn phản động ngóc đầu dậy làm tay sai cho Pháp chống phá cách mạng.
Trên cả nước còn 6 vạn quân Nhật chờ giải giáp, theo lệnh Anh chống cách mạng.
=> Như vậy kẻ thù còn đông và mạnh.
Câu hỏi:Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại A; \(AB = 6;\,AC = 8.\) Hình chiếu của S trên mặt phẳng đáy là trung điểm M của đoạn thẳng BC,\(SA = 13\) . Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.
- A. \(R = \frac{{144}}{{25}}\)
- B. \(R = \frac{{121}}{{16}}\)
- C. \(R = \frac{{169}}{{24}}\)
- D. \(R = \frac{{81}}{{35}}\)
Đáp án đúng: C
Gọi M là trung điểm của BC
\(BC = \sqrt {{6^2} + {8^2}} = 10 \Rightarrow AM = \frac{{BC}}{2} = 5\)
\(\begin{array}{l} SM \bot \left( {ABC} \right) \Rightarrow SM \bot AM\\ \Rightarrow A{M^2} + M{S^2} = S{A^2} \Rightarrow SM = 12 \end{array}\)
Gọi I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp, suy ra hình chiếu I trên (ABC) là M.
Dễ thấy I thuộc đoạn SM
Đặt:
\(\begin{array}{l} IA = IB = IC = IS = R\\ \Rightarrow IM = SM - SI = 12 - R\\ I{A^2} = I{M^2} + M{A^2} = {(12 - R)^2} + {5^2} = {R^2}\\ \Rightarrow R = \frac{{169}}{{24}} \end{array}\)
YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ MẶT CẦU, DIỆN TÍCH MẶT CẦU, THỂ TÍCH KHỐI CẦU
- Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, tìm bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
- Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ECD biết hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với đáy SA=, đáy là hình thang vuông tại A và B AB=BC=1/2AD E là trung điêm AD
- Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc mặt phẳng (ABC) BC=căn 3 góc BAC bằng 60 độ H và K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên SB và SC
- Tính diện tích S của mặt cầu tâm O tiếp xúc với các mặt của hình lập phương
- Tính thể tích V của khối cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB=a AD=2a SA vuông góc (ABCD) và SA=2a
- Tính diện tích S của mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ tam giác đều ABC.A’C’B’ có tất cả các cạnh đều bằng a
- Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có AB = a,AD = 2a,AA' = 2a tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABB'C'
- Cho tứ diện ABCD có ABC và ABD là các tam giác đều cạnh a và nằm trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau
- Cho hình chóp tứ giác đều có góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng 60 độ biết rằng mặt cầu ngoại tiếp hình chóp tứ giá đều có bán kính (5a căn 3)/6
- Tính diện tích S của mặt cầu nội tiếp tứ diện đều ABCD cạnh a