-
Đáp án D
Phương pháp: Sgk 12, bài 9
Cách giải:
Năm 1947, xuất phát từ thông điệp của Tổng thống Truman phát biểu tại Quốc hội Mĩ đã đánh dấu cục diện “Chiến tranh lạnh” được thiết lập. Đây là cuộc chiến tranh không tiếng súng giữa hai phe Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa , đứng đâu là Liên Xô và Mĩ. Đây cũng là cuộc chiến tranh diễn ra trên hầu hết các lĩnh vực từ kinh tế, chính trị đến văn hóa – tư tưởng. Tuy không nổ ra một cuộc chiến tranh thế giới nhưng trong gần nửa thế kỉ của Chiến tranh lạnh, thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng. Các cuộc chiến tranh cục bộ đã diễn ra như cuộc chiến tranh ở Đông Nam Á, Triều Tiên, Trung Đông,…
Sau khi “Chiến tranh lạnh” chấm dứt bằng sự kiện: Năm 1889, Cuộc gặp gỡ không chính thức giữa lãnh đạo hai cường quốc là Goócbachốp và Busơ tại Manta (Địa Trung Hải). Mở ra thời kì mới trong quan hệ quốc tế giữa, xu thế hòa bình hợp tác cùng nhau phát triển là xu thế nổi bật
=> Như vậy, “Chiến tranh lạnh” là nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX
Câu hỏi:Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD. Trên các cạnh SA, SB, SC ta lấy các điểm \({A_1},\,{B_1},\,{C_1}\) sao cho: \(\frac{{S{A_1}}}{{SA}} = \frac{2}{3};\,\frac{{S{B_1}}}{{SB}} = \frac{1}{2};\,\frac{{S{C_1}}}{{SC}} = \frac{1}{3}\). Mặt phẳng \(\left( {{A_1}{B_1}{C_1}} \right)\) cắt SD tại \(D_1\). Tính tỉ số \(\frac{{S{D_1}}}{{SD}}\).
- A. \(\frac{{S{D_1}}}{{SD}} = \frac{1}{4}\)
- B. \(\frac{{S{D_1}}}{{SD}} = \frac{1}{3}\)
- C. \(\frac{{S{D_1}}}{{SD}} = \frac{2}{5}\)
- D. \(\frac{{S{D_1}}}{{SD}} = \frac{3}{7}\)
Đáp án đúng: C
Ta có: \({V_{S.ABC}} = {\rm{ }}{V_{S.BCD}} + {\rm{ }}{V_{S.CDA}} = {\rm{ }}{V_{S.DAB}} = \frac{V}{2}\)
\({\textstyle{{{V_{S.{A_1}{B_1}{C_1}}}} \over {{V_{S.ABC}}}}} = {\textstyle{{S{A_1}} \over {SA}}}.{\textstyle{{S{B_1}} \over {SB}}}.{\textstyle{{S{C_1}} \over {SC}}} = {\textstyle{1 \over 9}}(1)\)
\({\textstyle{{{V_{S.{A_1}{D_1}{C_1}}}} \over {{V_{S.ADC}}}}} = {\textstyle{{S{A_1}} \over {SA}}}.{\textstyle{{S{D_1}} \over {SD}}}.{\textstyle{{S{C_1}} \over {SC}}} = {\textstyle{2 \over 9}}.{\textstyle{{S{D_1}} \over {SD}}}(2)\)
Cộng vế theo vế (1) và (2) ta được:
\({\textstyle{{{V_{S.{A_1}{B_1}{C_1}{D_1}}}} \over {{\textstyle{1 \over 2}}V}}} = {\textstyle{1 \over 9}} + {\textstyle{2 \over 9}}.{\textstyle{{S{D_1}} \over {SD}}}(3)\)
Tương tự:
\({\textstyle{{{V_{S.{A_1}{B_1}{D_1}}}} \over {{V_{S.ABD}}}}} = {\textstyle{{S{A_1}} \over {SA}}}.{\textstyle{{S{B_1}} \over {SB}}}.{\textstyle{{S{D_1}} \over {SD}}} = {\textstyle{1 \over 3}}.{\textstyle{{S{D_1}} \over {SD}}}(4)\)
\({\textstyle{{{V_{S{B_1}{C_1}{D_1}}}} \over {{V_{S.BCD}}}}} = {\textstyle{{S{B_1}} \over {SB}}}.{\textstyle{{S{C_1}} \over {SC}}}.{\textstyle{{S{D_1}} \over {SD}}} = {\textstyle{1 \over 6}}.{\textstyle{{S{D_1}} \over {SD}}}(5)\)
Cộng vế theo vế (4) và (5) ta được:
\({\textstyle{{{V_{S.{A_1}{B_1}{C_1}{D_1}}}} \over {{\textstyle{1 \over 2}}V}}} = {\textstyle{1 \over 2}}.{\textstyle{{S{D_1}} \over {SD}}}(6)\)
Từ (3) và (6) ta có:\({\textstyle{1 \over 2}}.{\textstyle{{S{D_1}} \over {SD}}} = {\textstyle{1 \over 9}} + {\textstyle{2 \over 9}}.{\textstyle{{S{D_1}} \over {SD}}}\)\(\Rightarrow {\textstyle{{S{D_1}} \over {SD}}} = {\textstyle{2 \over 5}}\)
YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ ỨNG DỤNG THỂ TÍCH TÍNH KHOẢNG CÁCH, CHỨNG MINH HỆ THỨC
- Tính khoảng cách từ trong tâm G đến các mặt của tứ diện đều ABCD
- Xác định k sao cho mặt phẳng (BMC) chia khối chóp S.ABCD thành hai phần có thể tích bằng nhau biết S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a SA vuông góc ABCD SA=a M thuộc SA sao cho SM/SA=k
- Tính chiều cao hình chóp có đáy tam giác đều cạnh 2a và thể tích băng a^3
- Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật mặt phẳng song song với đáy cắt các cạnh bên SA, SB, SC, SD lần lượt tại M, N, P, Q
- Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy E là trung điểm của cạnh CD
- Tính tổng diện tích S các mặt của hình lập phương có thể tích bằng 27
- Cho hình chóp S.ABC có thể tích V=8 M N là hai điểm sao cho vtSM=3vtMC; vtSB=3vtSN và diện tích tam giác AMN bằng 2
- Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B AB=BC=a và AD=4a mặt bên SAB là tam giác vuông cân tại S nằm trong mặt phẳng vuông góc với mp(ABCD)
- Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và M là trung điểm của cạnh SD
- Cho hình lăng trụ tứ giác ABCD. A′B′C′D′ có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và thể tích bằng 3a^3