-
Đáp án A
Phương pháp:
Sử dụng công thức :A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB - = 0,25 – aabb
Hoán vị gen ở 1 bên cho 7 loại kiểu gen
Giao tử liên kết = (1-f)/2; giao tử hoán vị: f/2
Cách giải :
Ta có A-B-D- = 0,495 → A-B- = 0,495 : 0,75 =0,66 → ab/ab = 0,16 ; A-bb=aaB- = 0,09
XDXd× XDY → XDXd :XDXD :XDY :XdY
I đúng, Trong số các con đực, số cá thể có 3 tính trạng trội chiếm: \(0,5 \times 0,66 = 0,33\)
II đúng, ở F1 tỷ lệ ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỷ lệ 0,09×0,25 =2,25%
III sai, ở ruồi giấm con đực không có HVG
IV sai, vì chỉ xảy ra HVG ở 1 giới nên số kiểu gen tối đa là 4×7=28, số kiểu hình 4×4=16
Câu hỏi:Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B. AB=BC=a và AD=4a. Mặt bên SAB là tam giác vuông cân tại S nằm trong mặt phẳng vuông góc với mp(ABCD). Tính khoảng cách từ điểm D đến mặt phẳng (SAC).
- A. \(d = \frac{{4a\sqrt 3 }}{3}\)
- B. \(d = \frac{{4a\sqrt 5 }}{5}\)
- C. \(d = \frac{{2a\sqrt 3 }}{3}\)
- D. \(d = 4a\sqrt 3\)
Đáp án đúng: A
Tam giác SAB vuông ở S nên H là trung điểm của AB, \(SH \bot (ABCD)\)
\(\Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} \frac{1}{{S{H^2}}} = \frac{1}{{S{A^2}}} + \frac{1}{{S{B^2}}}\\ S{A^2} + S{B^2} = A{B^2} = {a^2} \end{array} \right. \Rightarrow SA = SB = \frac{a}{{\sqrt 2 }} \Rightarrow SH = \frac{a}{2}\)
Ta có:
\(\begin{array}{l} AC = \sqrt {A{B^2} + B{C^2}} = a\sqrt 2 \\ SC = \sqrt {S{B^2} + B{C^2}} = \frac{a}{{\sqrt 2 }}\\ SA = \frac{a}{{\sqrt 2 }} \end{array}\)
Dễ thấy: \(S{A^2} + S{C^2} = A{C^2}\)
Nên SAC vuông tại S.
\(\begin{array}{l} {S_{SAC}} = \frac{1}{3}.{S_{ABCD}}.SH = \frac{1}{3}.\frac{a}{2}.\frac{{5{a^2}}}{2} = \frac{{5{a^2}}}{{12}} = V\\ {V_{S.ABC}} = \frac{1}{3}.SH.{S_{ABC}} = \frac{{{a^2}}}{{12}} = {V_1}\\ \Rightarrow {V_{S.ACD}} = V - {V_1} = \frac{{{a^3}}}{3} = \frac{1}{3}.d\left( {D,(SAC)} \right).{S_{SAC}}\\ \Rightarrow d\left( {D,(SAC)} \right) = \frac{{4a\sqrt 3 }}{3} \end{array}\)YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ ỨNG DỤNG THỂ TÍCH TÍNH KHOẢNG CÁCH, CHỨNG MINH HỆ THỨC
- Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và M là trung điểm của cạnh SD
- Cho hình lăng trụ tứ giác ABCD. A′B′C′D′ có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và thể tích bằng 3a^3
- Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có AB = 3a, AC = 5a và cạnh bên SB vuông góc với mặt phẳng đáy
- Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’, gọi O là giao điểm của AC và BD tính độ dài cạnh của khối lập phương biết khối chóp OA’B’C’D’ là
- Hình chóp tứ giác đều S.ABCD có góc tạo bởi mặt bên và mặt đáy bằng 45 độ, thể tích của hình chóp là 4/3a^3.
- Tính thể tích V khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại C,AB = sqrt 5 a ,AC = a, cạnh SA vuông góc với đáy
- Tính chiều cao h của hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, thể tích khối chóp là a^3
- Cho khối chóp tứ giác đều có đường cao bằng 3 và thể tích bằng 4. Tính cạnh đáy
- Cho khối chóp O.ABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau, biết OA=1, OB=2 và thể tích khối chóp O.ABC bằng 3.
- Cho khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a và có thể tích V = 16sqrt 3 left( {d{m^3}} ight).