-
Đáp án C
Phương pháp: Sgk 11 trang 106
Cách giải:
Vào giữa thế kỉ XIX, trước khi bị thực dân Pháp xâm lược, Việt Nam là một quốc gia độc lập có chủ quyền, đạt được những tiến bộ nhất định về kinh tế, văn hóa
Câu hỏi:Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Một mặt phẳng song song với đáy cắt các cạnh bên SA, SB, SC, SD lần lượt tại M, N, P, Q. Gọi M’, N’, P’, Q’ lần lượt là hình chiếu của M, N, P, Q trên mặt phẳng đáy. Tìm tỉ số để thể tích khối đa diện MNPQ.M’N’P’Q’ đạt giá trị lớn nhất.
- A. \(\frac{{SM}}{{SA}}=\frac{1}{2}\)
- B. \(\frac{{SM}}{{SA}}=\frac{2}{3}\)
- C. \(\frac{{SM}}{{SA}}=\frac{3}{4}\)
- D. \(\frac{{SM}}{{SA}}=\frac{1}{3}\)
Đáp án đúng: B
Đặt \(\frac{{SM}}{{SA}} = k\)
Áp dụng định lý Talet trong Tam giác SAD có MN//AD
\(\frac{{MN}}{{A{\rm{D}}}} = \frac{{SM}}{{SA}} = k \Rightarrow MN = k.A{\rm{D}}\)
Áp dụng định lý Talet trong Tam giác SAB có MQ//AB
\(\frac{{MQ}}{{AB}} = \frac{{SM}}{{SA}} = k \Rightarrow MQ = k.AB\)
Kẻ đường cao SH của hình chóp.
Áp dụng định lý Talet trong Tam giác SAH có MM’//SH
\(\frac{{MM'}}{{SH}} = \frac{{AM}}{{SA}} = 1 - \frac{{SM}}{{SA}} = 1 - k \Rightarrow MM' = \left( {1 - k} \right).SH\)
\(\Rightarrow {V_{MNPQ.M'N'P'Q'}} = MN.MQ.MM' = A{\rm{D}}.AB.SH.{k^2}\left( {1 - k} \right) = 3{V_{hinh\,chop}}.{k^2}.\left( {1 - k} \right)\)Thể tích hình chóp không đổi, vậy để thể tích MNPQ.M’N’P’Q’ đạt giá trị lớn nhất thì \({k^2}(1 - k)\) phải đạt giá trị lớn nhất.
Xét hàm số \(f(k) = {k^2}(1 - k),0 < k < 1\)
\(\begin{array}{l} f'(k) = 2k - 3{k^2}\\ f'(k) = 0 \Leftrightarrow k = \frac{2}{3}(Do\,0 < k < 1) \end{array}\)
Lập bảng biến thiên ta thấy \(f(k)\) đạt giá trị lớn nhất tại \(k = \frac{2}{3}.\)
YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ ỨNG DỤNG THỂ TÍCH TÍNH KHOẢNG CÁCH, CHỨNG MINH HỆ THỨC
- Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy E là trung điểm của cạnh CD
- Tính tổng diện tích S các mặt của hình lập phương có thể tích bằng 27
- Cho hình chóp S.ABC có thể tích V=8 M N là hai điểm sao cho vtSM=3vtMC; vtSB=3vtSN và diện tích tam giác AMN bằng 2
- Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B AB=BC=a và AD=4a mặt bên SAB là tam giác vuông cân tại S nằm trong mặt phẳng vuông góc với mp(ABCD)
- Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và M là trung điểm của cạnh SD
- Cho hình lăng trụ tứ giác ABCD. A′B′C′D′ có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và thể tích bằng 3a^3
- Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có AB = 3a, AC = 5a và cạnh bên SB vuông góc với mặt phẳng đáy
- Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’, gọi O là giao điểm của AC và BD tính độ dài cạnh của khối lập phương biết khối chóp OA’B’C’D’ là
- Hình chóp tứ giác đều S.ABCD có góc tạo bởi mặt bên và mặt đáy bằng 45 độ, thể tích của hình chóp là 4/3a^3.
- Tính thể tích V khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại C,AB = sqrt 5 a ,AC = a, cạnh SA vuông góc với đáy