-
Đáp án D
A. Sai, giấm ăn là dd CH3COOH. Axit CH3COOH mạnh hơn H2CO3 nên sẽ xảy ra phản ứng
2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2↑ + H2O => hiện tượng có sủi bọt khí
B. Sai vì Zn + CH3COOH → (CH3COO)2Zn + H2↑ => hiện tượng có khí thoát ra.
C. Sai vì giấm ăn là dd CH3COOH có tính axit nên phải làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ
D. đúng
Câu hỏi:Một ôtô đang chạy với vận tốc 19 m/s thì người lái hãm phanh, ôtô chuyển động chậm dần đều với vận tốc \(v\left( t \right) = - 38t + 19\,\,m/s,\) trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây kể từ lúc bắt đầu hãm phanh. Hỏi từ lúc hãm phanh đến khi dừng hẳn, ôtô còn di chuyển bao nhiêu mét?
- A. 4,75 (m)
- B. 4,5 (m)
- C. 4,25 (m)
- D. 5 (m)
Đáp án đúng: A
Ta có thời gian ô tô bắt đầu hãm phanh đến khi dừng hẳn là: \(- 38t + 19 = 0 \Leftrightarrow t = \frac{1}{2}{\rm{ }}\left( s \right)\).
Trong khoảng thời gian này ô tô di chuyển một đoạn đường:
\(s = \int\limits_0^{\frac{1}{2}} {\left( { - 38t + 19} \right)} {\rm{d}}x = \left. {\left( { - 19{t^2} + 19t} \right)} \right|_0^{\frac{1}{2}} = \frac{{19}}{4}\left( m \right) = 4,75\left( m \right)\).
.
YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN VÀ NGUYÊN HÀM
- Người ta cần trồng hoa tại phần đất nằm phía ngoài đường tròn tâm gốc tọa độ O, bán kính bằng 1/sqrt2 và phía trong của Elip có độ dài trục lớn bằng 2sqrt2 và độ dài trục nhỏ bằng 2
- Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị y=x^2, trục hoành, trục tung và đường thẳng x=2
- Tính thể tích V của vật thể tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường thẳng y=3x, y=x, x=0 và x=1 quanh trục Ox
- Tìm m thuộc (0;5/6) sao cho hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) và các đường thẳng x=0, x=2, y=0 có diện tích bằng 4
- Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y = {x^3} - x và y = x - {x^2}
- Tính thể tích V của vật thể tròn xoay sinh ra khi cho hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = xsqrt {ln x}, trục hoành và đường thẳng x = e quay quanh Ox
- Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đường cong (C):{y^2} - 1 - x = 0 và hai đường thẳng x=0, x=3
- Một lực F(x) biến thiên, thay đổi, tác động vào một vật thể làm vật này di chuyển từ x = a đến x=b thì công sinh ra bởi lực này có thể tính theo công thức W=tích phân a đến b F(x)dx
- Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường y = {x^2} - 2x + 4 và y = x + 2
- Ký hiệu (H) là hình phẳng giới hạn bởi các đường y=sqrt((x-1)e^(x^2-2x)), y=0, x=2 tính thể tích V của khối tròn xoay thu được khi quay hình (H) xung quanh trục hoành