-
Đáp án A
12,52 g E cần nNaOH = 0,19 (mol)
Đốt 37,56 g E cần nO2= 1,11 (mol) → nH2O = 1,2 (mol)
=> Đốt 12,52 g E cần 0,37 mol O2 → 0,4 mol H2O
Quy đổi hỗn hợp E thành:
CnH2nO2 : 0,19 mol
CmH2m+2O2 : a mol
H2O: - b mol
mE = 0,19 ( 14n + 32) + a( 14m + 34) – 18 = 12,52
nO2 = 0,19 ( 1,5n – 1) + a ( 1,5n – 0,5) = 0,37
nH2O = 0,19n + a( m + 1) –b = 0,4
=> a = 0,05; b = 0,04 và 0,19n + am = 0,39
=> 0,19n + 0,05m = 0,39
=> 19n + 5m = 39
T không tác dụng với Cu(OH)2 nên m ≥ 3. Vì n ≥ 1 nên m = 3 và n = 24/19 là nghiệm duy nhất.
=> HCOOH ( 0,14) và CH3COOH (0,05)
b = 0,04 => HCOO-C3H6-OOC-CH3: 0,02 mol
=> nHCOOH = 0,14 – 0,02 = 0,12 (mol)
=> %nHCOOH = 60%. (gần nhất với 55%)
Câu hỏi:Người ta cần trồng hoa tại phần đất nằm phía ngoài đường tròn tâm gốc tọa độ O, bán kính bằng và phía trong của Elip có độ dài trục lớn bằng \(2\sqrt 2\) và độ dài trục nhỏ bằng 2 (như hình vẽ bên). Trong mỗi một đơn vị diện tích cần bón kg phân hữu cơ. Hỏi cần sử dụng bao nhiêu kg phân hữu cơ để bón cho hoa?
- A. 30kg
- B. 40kg
- C. 50kg
- D. 45kg
Đáp án đúng: C
Phương trình elip: \(\frac{{{x^2}}}{{{{\left( {\sqrt 2 } \right)}^2}}} + \frac{{{y^2}}}{1} = 1\)
Ta có: \(y = \sqrt {1 - \frac{{{x^2}}}{2}}\) (một nửa của elip).
Diện tích của elip tạo sẽ là: \(S = 4\int\limits_0^{\sqrt 2 } {\sqrt {1 - \frac{{{x^2}}}{2}} dx}\)
Đặt \(x = \sqrt 2 \cos a \Rightarrow 1 - \frac{x}{2} = {\sin ^2}a.\)
Suy ra: \(dx = - \sqrt 2 \sin adx\)
Đổi cận \(x = \sqrt 2 \Rightarrow a = \frac{\pi }{4};x = 0\) thì a=0;
\({S_1} = \int\limits_{\frac{\pi }{2}}^0 { - \sqrt 2 } {\sin ^2}a.da = \frac{{\sqrt 2 }}{2}\int\limits_{\frac{\pi }{2}}^0 {\left( {\cos 2a - 1} \right)da}\)
\(= \left. {\frac{{\sqrt 2 }}{2}\left( {\frac{1}{2}\sin 2a - x} \right)} \right|_{\frac{\pi }{2}}^0 = \frac{{\sqrt 2 \pi }}{4}.\)
\(\Rightarrow S = 4{S_1} = \sqrt 2 \pi .\)
Diện tích hình tròn là: \(\frac{1}{2}\pi\)
Vậy diện tích trồng hoa: \({S_b} = \pi \left( {\sqrt 2 - \frac{1}{2}} \right)\)
Số kg phân bón là: \(\frac{{100}}{{\left( {2\sqrt 2 - 1} \right)\pi }}.\left( {\sqrt 2 - \frac{1}{2}} \right)\pi = 50\) (kg).
YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN VÀ NGUYÊN HÀM
- Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị y=x^2, trục hoành, trục tung và đường thẳng x=2
- Tính thể tích V của vật thể tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường thẳng y=3x, y=x, x=0 và x=1 quanh trục Ox
- Tìm m thuộc (0;5/6) sao cho hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) và các đường thẳng x=0, x=2, y=0 có diện tích bằng 4
- Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y = {x^3} - x và y = x - {x^2}
- Tính thể tích V của vật thể tròn xoay sinh ra khi cho hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = xsqrt {ln x}, trục hoành và đường thẳng x = e quay quanh Ox
- Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đường cong (C):{y^2} - 1 - x = 0 và hai đường thẳng x=0, x=3
- Một lực F(x) biến thiên, thay đổi, tác động vào một vật thể làm vật này di chuyển từ x = a đến x=b thì công sinh ra bởi lực này có thể tính theo công thức W=tích phân a đến b F(x)dx
- Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường y = {x^2} - 2x + 4 và y = x + 2
- Ký hiệu (H) là hình phẳng giới hạn bởi các đường y=sqrt((x-1)e^(x^2-2x)), y=0, x=2 tính thể tích V của khối tròn xoay thu được khi quay hình (H) xung quanh trục hoành
- Parabol y=frac{x^2}{2} chia hình tròn có tâm là gốc tọa độ, bán kính bằng 2sqrt{2}thành hai phần có diện tích là S_1 và S_2 trong đó S_1