-
Đáp án A
Phương pháp: Sgk 12 trang 43
Cách giải:
Mĩ là nước khởi đầu cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại và đạt nhiều thành tựu to lớn
Câu hỏi:Cho khối hộp ABCD.A’B’C’D’. Gọi M là trung điểm của cạnh AB. Mặt phẳng (MB’D’) chia khối hộp thành hai phần. Tính tỉ số thể tích hai phần đó.
- A. \(\frac{5}{12}\)
- B. \(\frac{7}{17}\)
- C. \(\frac{7}{24}\)
- D. \(\frac{5}{17}\)
Đáp án đúng: B
+ Lập thiết diện của khối hộp đi qua mặt phẳng (MB’D’). Thiết diện chia khối hộp thành hai phần trong đó có AMN.A’B’D’
+ Lấy N là trung điểm của AD suy ra MN là đường trung bình của tam giác ABD.
\(\Rightarrow MN//B{\rm{D}}\) và \(MN = \frac{1}{2}.B{\rm{D}}\)
=> \(MN//B'D'\) và \(MN = \frac{1}{2}.B'D'\)
=> M,N,B’,D’ đồng phẳng với nhau.
=> Thiết diện là MNB’D’.
Nhận thấy AMN.A’B’D’ là hình đa diện được tách ra từ K.A’B’D’ ( K là giao điểm của MB’,ND’ và AA’).
+ Áp dụng định lý Ta lét ta có:
\(\frac{{K{\rm{A}}}}{{K{\rm{A}}'}} = \frac{{KM}}{{KB'}} = \frac{{KN}}{{K{\rm{D}}'}} = \frac{{MN}}{{B'D'}} = \frac{1}{2}\)
\(\frac{{{V_{K.AMN}}}}{{{V_{K.A'B'D'}}}} = \frac{{K{\rm{A}}}}{{K{\rm{A}}'}}.\frac{{KM}}{{KB'}}.\frac{{KN}}{{K{\rm{D}}'}} = \frac{1}{8}\)
\(\begin{array}{l} \Rightarrow {V_{AMN.A'B'D'}} = \frac{7}{8}.{V_{K.A'B'D'}} = \frac{7}{8}.\frac{1}{3}.\frac{1}{2}K{\rm{A}}'.A'B'.A'D'\\ = \frac{7}{8}.\frac{1}{3}.\frac{1}{2}.2AA'.A'B'.A'D' = \frac{7}{{24}}.V_{ABCD.A'B'C'D'} \end{array}\)
=> Tỷ lệ giữa 2 phần đó là \(\frac{7}{17}.\)
YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ TÍNH THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN GIÁN TIẾP
- Cho khối tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a gọi B’, C’ lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AC
- Cho hình hộp ABCDA’B’C’D’ có tất cả các cạnh bằng a, các cạnh xuất phát từ đỉnh A của hình hộp đôi một tạo với nhau một góc 60 độ
- Cho hình chóp đều S.ABC có đáy bằng a, góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng (ABC) bằng 60 độ A’; B’; C’ tương ứng là các điểm đối xứng của A; B; C qua S
- Cho hình lập phương ABCD. A’B’C’D’ cạnh a tính thể tích khối tứ diện ACB’D’
- Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông cân tại A và D AB=2a AD=DC=a cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA=2a M, N là trung điểm của SA và SB
- Cho hình chóp S.ABCD có thể tích bằng 48 và ABCD là hình thoi các điểm M, N, P, Q lần lượt là các điểm trên các đoạn SA, SB, SC, SD thỏa mãn SA = 2SM SB = 3SN SC = 4S SD = 5SQ
- Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông và O là giao điểm của 2 đường chéo tính thể tích khối chóp S.OAB biết thể tích S.ABCD là 24
- Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có thể tích V tính thể tích V1 của khối tứ diện A’B’C'C
- Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và có thể tích bằng 1 trên cạnh SC lấy điểm E sao cho SE=2EC
- Gọi A’, B’, C’, D’ lần lượt là trung điểm của SA, SB, SC, SD gọi lần lượt là thể tích của hai khối chóp S.A'B'C'D' và S.ABCD