-
Đáp án C
Biện pháp nào không thể hiện sự phát triển kinh tế theo chiều sâu là tiếp tục sử dụng các nguồn năng lượng, nhiên liệu truyền thống; vì phát triển kinh tế theo chiều sâu là phải nâng cao được hiệu quả sử dụng các nguồn nguyên liệu, năng lượng dần chuyển sang sử dụng nguồn năng lượng sạch nhằm đảm bảo phát triển kinh tế mà vẫn giải quyết tốt vấn đề môi trường
Câu hỏi:Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông cân tại A và D, \(AB = 2a,AD = DC = a\), cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA=2a. Gọi M, N là trung điểm của SA và SB. Tính thể tích V của khối chóp S.CDMN.
- A. \(V = \frac{{{a^3}}}{2}\)
- B. \(V = \frac{{{a^3}}}{3}\)
- C. \(V = a^3\)
- D. \(V = \frac{{{a^3}}}{6}\)
Đáp án đúng: B
Ta có: \({S_{ABCD}} = \frac{1}{2}\left( {AB + CD} \right).AD = \frac{1}{2}.\left( {2a + a} \right).a = \frac{3}{2}{a^2}\)
\({V_{ABCD}} = \frac{1}{3}.\frac{3}{2}{a^2}.2a = {a^3}\)
Ta có:
\({S_{ABC}} = \frac{1}{2}.AD.AB = \frac{1}{2}.2a.a = {a^2} = \frac{2}{3}{S_{ABCD}} \Rightarrow {S_{ADC}} = \frac{1}{3}{S_{ABCD}}\)
Ta đây suy ra \(\left\{ \begin{array}{l} {V_{SABC}} = \frac{2}{3}{V_{SABCD}}\\ {V_{SADC}} = \frac{1}{3}{V_{SABCD}} \end{array} \right.\) (*)
Áp dụng công thức tỉ lệ thể tích ta có:
\(\begin{array}{l} \frac{{{V_{SMNC}}}}{{{V_{SABC}}}} = \frac{{SM}}{{SA}}.\frac{{SN}}{{SB}}.\frac{{SC}}{{SC}} = \frac{1}{4}\\ \Rightarrow {V_{SMNC}} = \frac{1}{4}{V_{SABC}} = \frac{1}{4}.\frac{2}{3}{V_{SABCD}} = \frac{1}{6}{V_{SABCD}} \end{array}\)
\(\begin{array}{l} \frac{{{V_{SMCD}}}}{{{V_{SACD}}}} = \frac{{SM}}{{SA}}.\frac{{SC}}{{SC}}.\frac{{SD}}{{SD}} = \frac{1}{2}\\ \Rightarrow {V_{SMCD}} = \frac{1}{2}{V_{SADC}} = \frac{1}{2}.\frac{1}{3}.{V_{SABCD}} = \frac{1}{6}{V_{SABCD}} \end{array}\)
Từ đây ta có \({V_{SMNCD}} = \frac{1}{3}{V_{SABCD}} = \frac{{{a^3}}}{3}.\)
YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ TÍNH THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN GIÁN TIẾP
- Cho hình chóp S.ABCD có thể tích bằng 48 và ABCD là hình thoi các điểm M, N, P, Q lần lượt là các điểm trên các đoạn SA, SB, SC, SD thỏa mãn SA = 2SM SB = 3SN SC = 4S SD = 5SQ
- Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông và O là giao điểm của 2 đường chéo tính thể tích khối chóp S.OAB biết thể tích S.ABCD là 24
- Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có thể tích V tính thể tích V1 của khối tứ diện A’B’C'C
- Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và có thể tích bằng 1 trên cạnh SC lấy điểm E sao cho SE=2EC
- Gọi A’, B’, C’, D’ lần lượt là trung điểm của SA, SB, SC, SD gọi lần lượt là thể tích của hai khối chóp S.A'B'C'D' và S.ABCD
- ho hình chóp S.ABC có (SAB), (SAC) cùng vuông góc với đáy, cạnh bên SB tạo với đáy một góc 60 độ đáy ABC là tam giác vuông cân tại B với BA = BC = a
- Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ trên cạnh AA’ lấy trung điểm M, tính thể tích của khối đa diện MAB’C’BC
- Cho hình chóp S.ABC có A', B' lần lượt là trung điểm của các cạnh SA, SB
- Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên hợp với đáy một góc 60 độ gọi M là điểm đối xứng của C qua D, N là trung điểm SC
- Cho khối tứ diện ABCD đều cạnh bằng a, M là trung điểm DC. Thể tích V của khối chóp M.ABC bằng bao nhiêu?