Giải bài 1-2.4 tr 5 sách BT Lý lớp 6
Hãy chọn thước đo thích hợp để đo các độ dài ghi trong bảng và giải thích sự lựa chọn của em.
Hướng dẫn giải chi tiết
- Chọn thước 1 để đo độ dài B (1-B). Vì độ dài của lớp học tương đối lớn, cỡ khoảng vài mét nên dùng thước có GHĐ lớn nhất để đo chiều dài lớp học sẽ chỉ phải đo ít lần hơn, nên chính xác hơn do đó nên chọn thước 1.
Mặc dù, thước 1 có ĐCNN lớn nhất (1cm) so với 2 thước còn lại, nhưng trong thực tế dùng thước 1 vẫn phù hợp so với độ dài lớp học.
- Chọn thước 2 để đo độ dài c (2-C), vì chu vi miệng cốc là độ dài cong nên chọn thước dây để đo sẽ chính xác hơn.
- Chọn thước 3 để đo độ dài A (3-A), vì bề dày cuốn Vật lí 6 nhỏ, nên dùng thước có ĐCNN càng nhỏ thì việc đo và ghi kết quả đo sẽ càng chính xác hơn. Do đó nên chọn thước 3.
-- Mod Vật Lý 6 HỌC247
-
Giới hạn đo của một cây thước là bao nhiêu ?
bởi Huỳnh Nga 08/10/2019
Giới hạn đo của một thước làTheo dõi (0) 11 Trả lời -
Một bạn dùng thước đo chiều cao của một cái cốc hình trụ. Kết quả đo là 10,4cm. ĐCNN của thước nhận giá trị nào trong các giá trị sau ?
- 2 mm.
- 1 cm.
- 10 dm.
- 1 m
Theo dõi (0) 23 Trả lời -
Kết luận nào đúng khi nói về GHĐ và ĐCNN của thước dưới đây ?
GHĐ là 15cm và ĐCNN là 1 cm.
GHĐ là 10cm và ĐCNN là 1 mm.
GHĐ là 10cm và ĐCNN là 1 mm.
GHĐ là 15cm và ĐCNN là 2mm.
Theo dõi (0) 15 Trả lời -
Câu 1-2.1. Cho thước mét trong hình vẽ dưới đây:
Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước trong hình 1-2.1 là:
A. 1m và 1mm. B. 10dm và 0,5cm.
c. 100cm và 1cm. D. 100cm và 0,2cm.
Hãy chọn câu trả lời đúng.
Theo dõi (0) 15 Trả lời -
Làm sao để đo được đường kính của 1 lon nước ngọt khi bạn chỉ có 1 cái thước kẻ và 1 sợi chỉ dài ?
bởi Triệu Thị Huyền Trang 10/02/2019
làm sao để đo được đường kính của 1 lon nước ngọt khi bạn chỉ có 1 cái thước kẻ và 1 sợi chỉ dài
help me !!!!!!!!!!
Theo dõi (0) 4 Trả lời -
Hãy tìm cách xác định đường kính trong của vòi máy nước hoặc ống tre, đường kính vung nồi nấu cơm của gia đình em.
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Các kết quả đo độ dài trong ba bài báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau :
a) l1 = 20,1cm b) l2 = 21cm c) l3 = 20,5cm
Hãy cho biết ĐCNN của thước đo dùng trong mỗi bài thực hành
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Nêu dụng cụ đo độ dài? Giới hạn đo của thước là gì?
bởi Lê Quốc 25/12/2018
Nêu dụng cụ đo độ dài? Giới hạn đo của thước là gì? Độ chia nhỏ nhất của thước là gì?
Theo dõi (0) 11 Trả lời -
Giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất là gì ?
bởi Nguyễn Đức Sáng 23/12/2018
Giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất là gì ??
Theo dõi (0) 11 Trả lời -
Một bạn dùng thước đo chiều cao của một cái cốc hình trụ, Kết quả đo là 10,4cm. DCNN của thước nhận giá trị nào trong các giá trị sau?Hãy giải thích. A. 2mm. B. 1cm. C. 10dm. D. 1m.mk tích cho bạn nào giải nhanh nhất nhé
Theo dõi (0) 2 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 1-2.2 trang 5 SBT Vật lý 6
Bài tập 1-2.3 trang 5 SBT Vật lý 6
Bài tập 1-2.5 trang 6 SBT Vật lý 6
Bài tập 1-2.6 trang 6 SBT Vật lý 6
Bài tập 1-2.7 trang 6 SBT Vật lý 6
Bài tập 1-2.8 trang 6 SBT Vật lý 6
Bài tập 1-2.9 trang 6 SBT Vật lý 6
Bài tập 1-2.10 trang 6 SBT Vật lý 6
Bài tập 1-2.11 trang 7 SBT Vật lý 6
Bài tập 1-2.12* trang 7 SBT Vật lý 6
Bài tập 1-2.13* trang 7 SBT Vật lý 6
Bài tập 1-2.14 trang 7 SBT Vật lý 6
Bài tập 1-2.15 trang 7 SBT Vật lý 6
Bài tập 1-2.16 trang 7 SBT Vật lý 6
Bài tập 1-2.17 trang 7 SBT Vật lý 6
Bài tập 1-2.18 trang 8 SBT Vật lý 6
Bài tập 1-2.19 trang 8 SBT Vật lý 6
Bài tập 1-2.20 trang 8 SBT Vật lý 6
Bài tập 1-2.21 trang 8 SBT Vật lý 6
Bài tập 1-2.22 trang 8 SBT Vật lý 6
Bài tập 1-2.23 trang 8 SBT Vật lý 6
Bài tập 1-2.24 trang 9 SBT Vật lý 6