Giải bài 1 tr 85 sách GK Lý lớp 11
Nội dung của thuyết điện li là gì? Anion thường là phần nào của phân tử?
Hướng dẫn giải chi tiết Bài tập 1
-
Nội dung của thuyết điện li: Trong dung dịch, các hợp chất hóa học như axit, bazơ và muôi bị phân li (một phần hay toàn bộ) thành các nguyên tử hay các nhóm nguyên tử tích điện gọi là iôn, iôn có thể chuyến động tự do trong dung dịch và trở thành hạt tải điện.
-
Anion là các iôn âm nên là gốc axít hay iôn OH-.
-- Mod Vật Lý 11 HỌC247
Video hướng dẫn giải Bài tập 1 SGK
-
Một đi-ôt bán dẫn có lớp chuyển tiếp p – n lí tưởng và cường độ dòng điện chạy qua lớp chuyển tiếp liên hệ với hiệu điện thế đặt giữa hai cực của đi-ôt theo hệ thức: I = I0(\({{\text{e}}^{\frac{\text{eU}}{\text{kT}}}}\text{-1}\)), với I0 phụ thuộc vào chất bán dẫn nhưng không phụ thuộc vào U hay I; U > 0 nếu lớp chuyển tiếp phân cực thuận và ngược lại.
bởi Phung Meo 23/02/2022
a)Vẽ phác đồ thị của hàm số này với I0 = 1mA; -0,5V < U < 0,15V.
b)Tính hệ số chỉnh lưu của đi-ôt này ở hiệu điện thế 0,1V và 0,5V.
Cho hằng số Bôn-zơ-man k = 1,38.10-23(J/K); hệ số chỉnh lưu của một hiệu điện thế nào đó là tỉ số giữa dòng điện thuận và dòng điện ngược của hiệu điện thế đó; ở nhiệt độ phòng kT = 0,025eV.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện như hình vẽ: hai đi-ôt giống nhau, hai nguồn điện và một điện trở R. Các nguồn điện có suất điện động e1 = 0,8V; e2 = 1,6V và điện trở trong không đáng kể. Điện trở thuận của mỗi đi-ôt là 4Ω còn điện trở ngược thì vô cùng lớn. Tìm giá trị của R để công suất tỏa nhiệt trên nó là cực đại.
bởi hi hi 23/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các dụng cụ sau đây: đèn bán dẫn, biến trở (140kΩ), điện trở không đổi 300Ω, nguồn điện 9V, hai máy đo vạn năng nhưng không đo được điện trở, dây nối.
bởi Anh Trần 23/02/2022
a)Lắp mạch điện và đo lường để vẽ đường đặc trưng vôn – ampe của đèn bán dẫn trong phạm vi công suất tối đa 250mW. Trước khi đo, hãy nghĩ xem làm thế nào thì đèn bán dẫn không bị quá tải, ghi lập luận vào báo cáo. Vẽ sơ đồ mạch điện mà em dùng, phân tích các sai số hệ thống mắc phải khi dùng mạch ấy.
b)Tính điện trở nội (điện trở động) của đèn bán dẫn khi dòng có cường độ 25mA.
c)Dùng sơ đồ như hình vẽ bên để nghiên cứu sự phụ thuộc của điện thế ra U2 đối với điện thế vào U1. Lập bảng số liệu và vẽ đồ thị. Cho U1 biến đổi từ 0 đến 9V. Nên mắc đèn sao cho U2 thật lớn. Vẽ sơ đồ đầy đủ của mạch đã lắp và giải thích kết quả đo lường.
d)Nếu U1 tăng từ 7V lên 9V thì U2 biến đổi bao nhiêu, giải thích định tính giá trị của \(\frac{\text{ }\!\!\Delta\!\!\text{ }{{\text{U}}_{\text{1}}}}{\text{ }\!\!\Delta\!\!\text{ }{{\text{U}}_{\text{2}}}}\).
e)Đèn bán dẫn dùng trong thí nghiệm này là loại đèn gì? Nêu công dụng thực tế của sơ đồ ở câu c (tiếp theo là bảng điện trở nội của máy đo, thuộc loại chính xác 2,5Ω).
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Trong một hộp kín có hai cực người ta ghép hai đi-ốt bán dẫn giống nhau và một điện trở thành mạng đơn giản. Xác định giá trị của điện trở bằng các dụng cụ sau:
bởi Lê Minh Bảo Bảo 22/02/2022
-Nguồn điện không đổi.
-Biến trở có con chạy.
-Hai đồng hồ vạn năng, dây nối và giấy kẻ ô li.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện như hình a, các điện trở có giá trị R1 = 1kΩ; R2 = 2kΩ; R3 = 3kΩ; R4 = 4kΩ. Đ là một đèn quang điện có a-nốt nối với điểm C, ca-tốt nối với điểm D. Nếu điện thế a-nốt cao hơn điện thế ca-tốt thì đèn mở và có dòng i0 = 10mA đi qua; ngược lại thì đèn đóng, không có dòng đi qua. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là 100V (VA > VB).
bởi Bo Bo 23/02/2022
a)Đèn Đ đóng hay mở?
b)Tính hiệu điện thế giữa hai cực của đèn.
c)Giữ nguyên các điện trở và hiệu điện thế giữa A và B nhưng thay đèn Đ bằng một đi-ốt K chỉ cho dòng đi qua theo chiều từ C đến D. Đi-ốt có đường đặc trưng vôn – ampe vẽ ở hình b.
-Nêu các đặc điểm của đi-ốt về mặt dẫn điện.
-Nếu đi-ốt mở, tính dòng qua đi-ốt.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một tranzito p – n – p được mắc với các nguồn điện e1, e2 và điện trở RC để tạo thành mạch khuếch đại: e2 = 15V; uEC = 8V; β = 40; IC = 1mA.
bởi hi hi 23/02/2022
a)Vẽ sơ đồ mạch khuếch đại.
b)Tính cường độ dòng emitơ IE.
c)Tính RC và cường độ dòng bazơ IB.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 85 SGK Vật lý 11
Bài tập 3 trang 85 SGK Vật lý 11
Bài tập 4 trang 85 SGK Vật lý 11
Bài tập 5 trang 85 SGK Vật lý 11
Bài tập 6 trang 85 SGK Vật lý 11
Bài tập 7 trang 85 SGK Vật lý 11
Bài tập 8 trang 85 SGK Vật lý 11
Bài tập 9 trang 85 SGK Vật lý 11
Bài tập 10 trang 85 SGK Vật lý 11
Bài tập 11 trang 85 SGK Vật lý 11
Bài tập 1 trang 100 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 2 trang 100 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 3 trang 100 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 14.1 trang 35 SBT Vật lý 11
Bài tập 14.2 trang 35 SBT Vật lý 11
Bài tập 14.3 trang 36 SBT Vật lý 11
Bài tập 14.4 trang 36 SBT Vật lý 11
Bài tập 14.5 trang 36 SBT Vật lý 11
Bài tập 14.6 trang 36 SBT Vật lý 11
Bài tập 14.7 trang 37 SBT Vật lý 11
Bài tập 14.8 trang 37 SBT Vật lý 11
Bài tập 14.9 trang 37 SBT Vật lý 11
Bài tập 14.10* trang 37 SBT Vật lý 11