Cho mạch điện như hình a, các điện trở có giá trị R1 = 1kΩ; R2 = 2kΩ; R3 = 3kΩ; R4 = 4kΩ. Đ là một đèn quang điện có a-nốt nối với điểm C, ca-tốt nối với điểm D. Nếu điện thế a-nốt cao hơn điện thế ca-tốt thì đèn mở và có dòng i0 = 10mA đi qua; ngược lại thì đèn đóng, không có dòng đi qua. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là 100V (VA > VB).
a)Đèn Đ đóng hay mở?
b)Tính hiệu điện thế giữa hai cực của đèn.
c)Giữ nguyên các điện trở và hiệu điện thế giữa A và B nhưng thay đèn Đ bằng một đi-ốt K chỉ cho dòng đi qua theo chiều từ C đến D. Đi-ốt có đường đặc trưng vôn – ampe vẽ ở hình b.
-Nêu các đặc điểm của đi-ốt về mặt dẫn điện.
-Nếu đi-ốt mở, tính dòng qua đi-ốt.
Trả lời (1)
-
a)Đèn Đ đóng hay mở?
Giả sử đèn Đ đóng, mạch điện gồm: ((R1 nt R3) // (R2 nt R4)).
-Điện trở tương đương của đoạn mạch AB: R = \(\frac{{{\text{R}}_{\text{13}}}{{\text{R}}_{\text{24}}}}{{{\text{R}}_{\text{13}}}\text{ + }{{\text{R}}_{\text{24}}}}\text{ = }\frac{\text{(}{{\text{R}}_{\text{1}}}\text{+}{{\text{R}}_{\text{3}}}\text{)(}{{\text{R}}_{\text{2}}}\text{+}{{\text{R}}_{\text{4}}}\text{)}}{\text{(}{{\text{R}}_{\text{1}}}\text{+}{{\text{R}}_{\text{3}}}\text{)+(}{{\text{R}}_{\text{2}}}\text{+}{{\text{R}}_{\text{4}}}\text{)}}\).
R = \(\frac{\text{(1+3)(2+4)}}{\text{(1+3) + (2+4)}}\text{ = 2,4k}\Omega \text{ = 2400}\Omega \)
-Cường độ dòng điện qua mạch chính: I = \(\frac{\text{U}}{\text{R}}\text{ = }\frac{100}{2400}\text{ = }\frac{\text{1}}{\text{24}}\text{A}\).
-Cường độ dòng điện qua các nhánh:
+Nhánh 1, 3: I’ = \(\frac{\text{U}}{{{\text{R}}_{13}}}\text{ = }\frac{\text{U}}{{{\text{R}}_{\text{1}}}\text{+}{{\text{R}}_{\text{3}}}}\text{ = }\frac{100}{1000+3000}\text{ = }\frac{\text{1}}{\text{40}}\text{A}\).
+Nhánh 2, 4: I” = \(\frac{\text{U}}{{{\text{R}}_{24}}}\text{ = }\frac{\text{U}}{{{\text{R}}_{\text{2}}}\text{+}{{\text{R}}_{\text{4}}}}\text{ = }\frac{100}{2000+4000}\text{ = }\frac{\text{1}}{\text{60}}\text{A}\).
-Đặt VB = 0 thì VC = I’R3 = \(\frac{1}{40}.3000\text{ = 75V}\); VD = I”R2 = \(\frac{1}{60}.2000\text{ = 33,3V}\).
-Vì VC > VD nên đèn Đ mở.
Vậy: Đèn Đ mở.
b)Hiệu điện thế giữa hai cực của đèn
-Vì đèn Đ mở nên mạch điện gồm: ((R1 // R4) nt (R3 // R2)).
+Xét đoạn mạch ACB, ta có: R1i1 + R3(i1 – 0,01) = UAB.
ó 1000i1 + 3000(i1 – 0,01) = 100.
=> i1 = 32,5mA; i3 = i1 – i0 = 32,5 – 10 = 22,5mA.
+Xét đoạn mạch ADB, ta có: R4i4 + R2(i4 + 0,01) = UAB.
ó 4000i4 + 2000(i4 + 0,01) = 100.
=> i4 = 13,3mA; i2 = i4 + i0 = 13,3 + 10 = 23,3mA.
-Điện thế các điểm C và D: VC = \(\frac{{{\text{R}}_{\text{3}}}{{\text{i}}_{\text{3}}}}{{{\text{R}}_{\text{1}}}}\text{ = }\frac{3000.22,5}{1000}\) = 67,5V.
Và VD = \(\frac{{{\text{R}}_{\text{2}}}{{\text{i}}_{\text{2}}}}{{{\text{R}}_{\text{1}}}}\text{ = }\frac{2000.23,3}{1000}\) = 46,6V.
=> UCD = VC – VD= 67,5 – 46,6 = 20,9V.
Vậy: Hiệu điện thế giữa hai cực của đèn là UCD = 20,9V.
c)Khi thay đèn Đ bằng một đi-ốt K
-Đặc điểm của đi-ốt về mặt dẫn điện
+Khi VC > VD: Đi-ốt mở, dòng điện qua được đi-ốt và đi-ốt có điện trở: R = \(\frac{30-20}{0,01}\text{ = 1000}\Omega \).
+Khi VC < VD: Đi-ốt đóng, dòng điện không qua được đi-ốt và đi-ốt có điện trở rất lớn: R = \(\infty \).
-Cường độ dòng điện qua đi-ốt khi đi-ốt mở
+Khi đi-ốt mở, ta có:
R1i1 + R3i3 = UAB (a)
R4i4 + R2(i1-i3+i4) = UAB (b)
R1i1 + R1(i1-i3) – R4i4 = 0 (c)
+Giải hệ (a), (b) và (c) ta được: i1 = 30mA; i2 = 21,2mA; i3 = 23,2mA; i4 = 14,2mA.
+Cường độ dòng điện qua đi-ốt: i1 – i3 = 30 – 23,2 = 6,8mA.
+Kiểm lại, ta có: VC = R3i3 = 3000.23,2.10-3 = 69,6V; VD = R2i2 = 2000.21,2.10-3 = 42,4V.
=> VC > VD: đi-ốt mở.
bởi Chai Chai23/02/2022
Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
Trên một ấm điện ghi 220V - 1000W . Tính điện năng tiêu thụ và công suất của ấm điện trong thời gian 15p nếu ấm mắc vào U = 110V
08/11/2022 | 0 Trả lời
-
A. Trong mạch điện thắp sáng đèn của xe đạp với nguồn điện là đinamô.
B. Trong mạch điện kín của đèn pin.
C. Trong mạch điện kín thắp sáng đèn với nguồn điện là acquy.
D. Trong mạch điện kín thắp sáng đèn với nguồn điện là pin mặt trời.
20/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. \(I =\dfrac{q^2}{t}\)
B. \(I = qt\)
C. \(I = q^2t \)
D. \(I = \dfrac{q}{t}\)
21/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. Chỉ cần các vật dẫn điện có cùng nhiệt độ nối liền với nhau tạo thành mạch điện kín.
B. Chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.
C. Chỉ cần có hiệu điện thế.
D. Chỉ cần có nguồn điện.
20/11/2022 | 1 Trả lời
-
21/11/2022 | 1 Trả lời
-
20/11/2022 | 1 Trả lời
-
20/11/2022 | 1 Trả lời
-
20/11/2022 | 1 Trả lời
-
21/11/2022 | 1 Trả lời
-
21/11/2022 | 1 Trả lời
-
21/11/2022 | 1 Trả lời
-
21/11/2022 | 1 Trả lời
-
20/11/2022 | 1 Trả lời
-
a) tính điện dung tương đương của mạch
b) Tính điện tích và hiệu điện thế của mọi tụ
05/12/2022 | 0 Trả lời
-
Trong không khí, đặt điện tích \(q = 3.10^-8 C\) tại đỉnh của A một tam giác đề ABC. Biết cường độ điện trường do q gây ra tại B có độ lớn E=1,2*10^4 V/m và \(k=9*10^9 (N/m^2)/(C^2)\). Tính khoảng cách AB
27/12/2022 | 0 Trả lời
-
Tính suất điện động cảm ứng từ trong thanh? Nếu dùng dây có điện trở không đáng kể nối đầu thanh với một điện trở R = 0,6 thành mạch kín thì cường độ dòng điện qua điện trở bằng bao nhiêu?
12/03/2023 | 0 Trả lời
-
A. Truyền thẳng
B. Phản xạ lại theo đường truyền cũ
C. Sẽ phản xạ gương tại quang tâm O
D. Sẽ biến mất
04/04/2023 | 0 Trả lời
-
Một khung dây hình tròn có bán kính 10cm, trên dây có 500 vòng dây, khung quay đều trong từ trường đều có cảm ứng từ 0,1t. Khung quay mỗi phút được 600 vòng, lấy π2≈10. Suất điện động trong khung có độ lớn?
11/05/2023 | 0 Trả lời
-
A. 6,75.10-3 N
B. 7,8.10-3 N.
C. 0,04 N.
D. 2,5.10-3 N.
23/05/2023 | 0 Trả lời
-
Bộ nguồn được mắc với mạch ngoài là hai bóng đèn giống nhau loại 3V - 0,75W mắc song song. Cho rằng điện trở đèn không thay đổi theo nhiệt độ. Nhiệt lượng tỏa ra mỗi đèn trong 0,5 phút là
05/08/2023 | 0 Trả lời