Bài tập 5 trang 93 SGK Vật lý 10 nâng cao
Một vật khối lượng m = 400g đặt trên mặt bàn nằm ngang (hình 20.6). Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là μt = 0,3. Vật bắt đầu được kéo đi bằng một lực F = 2N có phương nằm ngang.
a) Tính quãng đường vật đi được sau 1s.
b) Sau đó, lực F ngừng tác động. Tính quãng đường vật đi tiếp cho tới lúc dừng lại.
Hướng dẫn giải chi tiết
Ta có: \({F_{ms}} = \mu mg\)
Chọn chiều dương là chiều lực \(\vec F\)
Áp định luật II Newton ta có:
\(\begin{array}{l} {a_1} = \frac{{F - {F_{ms}}}}{m}\\ = \frac{{F - \mu mg}}{m} = \frac{{2 - 0,3.0,4.9,81}}{{0,4}}\\ \approx 2,06(m/{s^2}) \end{array}\)
a) Quãng đường vật đi được sau 1s:
Với v0 = 0 thì \({S_1} = \frac{{{a_{1.}}{t_1}^2}}{2} = \frac{{2,{{06.1}^2}}}{2} = 1,03(m)\)
b) Khi lực \(\vec F\) ngừng tác dụng thì :
\({a_2} = - \mu g = - 0,3.9,81 \approx - 2,94(m/{s^2})\)
Với vận tốc v1 = a1t1 = 2,06 (m/s) và v2 = 0 thì:
\({S_2} = - \frac{{{v_1}^2}}{{2{a_2}}} = \frac{{ - 2,{{06}^2}}}{{2( - 2,94)}} \approx 0,72(m)\)
-- Mod Vật Lý 10 HỌC247
-
Tại sao phải thường xuyên tra dầu nhớt và ổ bi , bạc đạn trong xe
Tại sao khi chuyển một hàng nặng người ta dùng xe đẩy có các bánh xe có ổ bi
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Lực ma sát có lợi hay hại ?
bởi Lê Nhật Minh 14/02/2019
Lực ma sát có lợi hay hại trong các hiện tượng sau
A đang chạy xe bóp thắng để xe dừng lại
B khi đi ngoài đường ta phải mang giày , dép
C xe chạy được trên đường
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nêu một số cách tăng giảm ma sát ?
bởi Nguyễn Lệ Diễm 14/02/2019
∞ Một số cách tăng giảm ma sát (Vật lý lớp 8)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại sao lâu lâu ta nên tra nhớt vào xe đạp ?
bởi Truc Ly 14/02/2019
tại sao lâu lâu ta nên tra nhớt vào xe đạp
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Việc lắp ổ bi vào trục bánh xe đạp có tác dụng gì ?
bởi Anh Nguyễn 14/02/2019
Việc lắp ổ bi vào trục bánh xe đạp có tác dụng gì ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ý nghĩa của ma sát trong đời sống?
bởi Thu Hang 14/02/2019
Khi nào có lực ma sát? Ý nghĩa của ma sát trong đời sống?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Muốn dịch chuyển tủ có P = 1000N theo phương ngang thì phải tác dụng lên tủ một lực có độ lớn bao nhiêu ?
bởi Nguyễn Thị Thúy 15/10/2018
Một chiếc tủ có P = 1000N đặt trên sàn nhà nằm ngang. Hệ số ma sát nghỉ giữa tủ và sàn : 0.6 . Hệ số mst là 0.5. Muốn dịch chuyển tủ trên sàn thì phải tác dụng lên tủ một lực theo phương ngang có độ lớn :
A. F > 500N B. F = 600N C. F = 500N D. F > 600N
Giải chi tiếtTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Công thức tính lực mà sát là gì ?
bởi Mai Rừng 14/02/2019
Công thức tính lực mà sát là gì vậy mn?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm thời gian và địa điểm hai xe xuất phát từ hai địa điểm A và B cách nhau 150km gặp nhau ?
bởi Nguyễn Thị Thu Huệ 14/02/2019
Lúc 7h hai xe xuất phát từ hai địa điểm A và B cách nhau 150km và chuyển động ngược chiều nhau. Biết vận tốc của xe đi từ A là 36km/h, vận tốc của xe đi từ B là 24km/h. Sau bao lâu hai xe gặp nhau và vị trí gặp nhau cách B một khoảng là bao nhiêu?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính lực kéo để đưa 1 vật nặng 50kg lên độ cao 1m ?
bởi thanh hằng 14/02/2019
1:để đưa 1 vật nặng 50kg lên độ cao 1m ng ta dùng 1 mpn dài 3m
a tính lực kéo vật
b nếu hiệu suất là 80% tính độ lớn lực ma sát
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính lực ma sát tác dụng lên xe ô tô đang di chuyển có khối lượng là 1,5 tấn?
bởi thuy tien 14/02/2019
Giải giúp mình nha:
cho khối lượng của ô tô đang di chuyển là 1,5 tấn.Tính lực ma sát tác dụng lên xe?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bài tập bổ sung Vật lý 8/trang 34 VBT. 6.a.
bởi Phan Thiện Hải 14/02/2019
Bài tập bổ sung Vật lý 8/trang 34 VBT.
6.a. "Nước chảy đá mòn" giải thích ý nghĩa của câu nói này và chỉ rõ bản chất lực tác dụng giữa nước và đá để làm mòn đá.
6.b. Một ô tô khi khởi hành cần lực kéo của động cơ là 2.000N. Nhưng khi chuyển động thẳng đều trên đường chỉ cần lực kéo bằng 1.000N
a, Tính độ lớn của lực ma sát lăn lên bánh xe đang lăn đều trên đường
b, Tính hợp lực làm ô tô chạy nhanh dần khi khởi hành.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ sinh ra khi nào? Lực ma sát có lợi hay có hại. Cho VD.
#Mọi người giúp e nha. Cảm ơn ạ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vì sao người ta làm mũi kim, mũi đinh, mũi khoan thì nhọn còn chân bàn, chân ghế thì không?
bởi Nguyễn Thủy 15/02/2019
cho mình hỏi:
vì sao người ta làm mũi kim, mũi đinh, mũi khoan thì nhọn còn chân bàn, chân ghế thì không?
giúp mình với nhé, mình đang cần gấpTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Một ô tô khi khởi hành cần lực kéo của động cơ là 2000N. Nhưng khi chuyển động thẳng đều trên đường chỉ cần lực kéo bằng 1000N
a, Tính độ lớn của lực ma sát lăn lên bánh xe đang lăn đều trên đường
b, Tính hợp lực làm ô tô chạy nhanh dần khi khởi hành.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 3 trang 93 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 93 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 13.1 trang 32 SBT Vật lý 10
Bài tập 13.2 trang 32 SBT Vật lý 10
Bài tập 13.3 trang 32 SBT Vật lý 10
Bài tập 13.4 trang 32 SBT Vật lý 10
Bài tập 13.5 trang 33 SBT Vật lý 10
Bài tập 13.6 trang 33 SBT Vật lý 10
Bài tập 13.7 trang 33 SBT Vật lý 10
Bài tập 13.8 trang 33 SBT Vật lý 10