YOMEDIA
NONE

Bài tập 3 trang 93 SGK Vật lý 10 nâng cao

Bài tập 3 trang 93 SGK Vật lý 10 nâng cao

Một ô tô khối lượng 1,5 tấn chuyển đông thẳng đều trên đường. hệ số ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường là 0,08. Tính lực phát động đặt vào xe. 

ADSENSE

Hướng dẫn giải chi tiết

  • Trọng lực và phản lực của mặt đường tác dụng vào ô tô cân bằng nhau nên:

\(\begin{array}{l} \vec P + \vec N = \vec 0\\ = > {\mkern 1mu} N = P = mg \end{array}\)

  • Ô tô chuyển động thẳng đều nên:

\(\begin{array}{l} a = \frac{{F - {F_{msl}}}}{m} = 0\\ < = > F = {F_{msl}} = \mu .N = \mu .mg \end{array}\)

Lực phát động: \(F = 0,08.1500.9,81 \approx 1177{\mkern 1mu} N\)

-- Mod Vật Lý 10 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 3 trang 93 SGK Vật lý 10 nâng cao HAY thì click chia sẻ 
YOMEDIA
  • Thuy Kim

    Ví dụ về 3 lực ma sát có lợi và có hại ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Van Tho

    Đề cương Vật lý 8 :

    Cho 2 ví dụ về chuyển động đều và chuyển động ko đều ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Quynh Nhu

    Đề cương Vật lý 8 :

    Ví dụ về chuyển động cơ học ? Vì sao nói chuyển động hay đứng yên có tính tướng đối ? Lấy 1 ví dụ chứng minh ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Quang Minh Tú

    Ý nghĩa 60 km/ h và 20 m/s

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Minh Minh

    1 ô tô có khối lượng 4 tấn đang chuyển động vs vận tốc 18km/h thì tăng tốc sau khi đi đc 50m ô tô đạt vận tốc 54km/h μ=0.05. Tính lực kéo của đọng cơ ô tô trong th/gian tăng tốc,th/gian từ lúc tăng tốc đén lúc ô tô có vận tốc 72km/h và quãng đường đi trong thời gian đó.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Trịnh Lan Trinh

    Có mấy loại lực ma sát? Nêu khái niệm từng loại và cho ví dụ? Cho vài ví dụ về lực ma sát có lợi và có hại trong cuộc sống? Muốn tăng giảm lực ma sát ta làm như thế nào?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Hoa Lan

    1 vật lên dốc với vận tốc 3m/s rồi lại xuống ngay dốc đó với vận tốc 8m/s. Tính vận tốc trung bình cả đi cả về

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Phạm Khánh Ngọc

    Câu 1: Khi bàn về lực ma sát nghỉ, ý kiến nào dưới đây là sai?

    A. Khi ta tác dụng lực kéo hoặc lực đẩy vào 1 vật đang nằm yên trên mặt 1 vật khác nhưng hai vật này chưa chuyển động thì ngay khi đó xuất hiện lực ma sát nghỉ trên hai mặt tiếp xúc của hai vật, cường độ lực ma sát nghỉ nhỏ hơn so với ma sát trượt nên vật bị kéo hoặc bị đẩy không chuyển động theo hướng lực tác dụng.

    B. Khi ta kéo chiếc bàn nằm yên trên sàn chưa chuyển động thì khi đó giữa bàn và mặt sàn nhà có lực ma sát nghỉ xuất hiện.

    C. Khi ta kéo hoặc đẩy 1 vật nằm yên trên mặt sàn nhà nhưng vật chưa chuyển động thì trên hai mặt tiếp xúc có lực ma sát nghỉ; lực ma sát nghỉ đặt lên mặt tiếp xúc của vật xuất hiện trước; lực ma sát nghỉ đặt vào mặt sàn nhà xuất hiện sau.

    D. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi vật chịu tác dụng của lực nhưng chưa chuyển động.

    Câu 2: Câu nào dưới đây nói về lực ma sát nghỉ là KHÔNG ĐÚNG?

    A. Lực ma sát nghỉ sinh ra và giữ cho 1 vật đứng yên trên bề mặt 1 vật khác, khi nó chịu tác dụng của 1 lực kéo hoặc đẩy.

    B. Cường độ của lực ma sát nghỉ bằng cường độ lực tác dụng và tăng theo lực tác dụng khi vật còn ở trong trạng thái nghỉ.

    C. Lực ma sát nghỉ do mặt sàn tác dụng lên vật và lực kéo hoặc lực đẩy từ bên ngoài tác dụng lên vật luôn là hai lực cân bằng.

    D. Lực ma sát nghỉ nhỏ hơn lực ma sát trượt nên lực ma sát nghỉ không có hướng như lực ma sát trượt.

    Câu 3: Trong các câu sau nói về cường độ của lực ma sát, câu nào SAI?

    A. Phụ thuộc vào độ lớn của lực nâng mà mặt sàn hay mặt đường đặt lên vật.

    B. Phụ thuộc diện tích lớn nhỏ của mặt tiếp xúc.

    C. Phụ thuộc mức độ nhám của mặt tiếp xúc.

    D. Phụ thuộc chất liệu của mặt tiếp xúc.

    Câu 4: Đặt một vật trên mặt bàn nằm ngang. Móc lực kế vào vật rồi kéo sao cho lực kế luôn song song với mặt bàn để vật trượt nhanh dần lên. Số chỉ của lực kế khi đó

    A. Nhỏ hơn cường độ lực ma sát trượt tác dụng lên vật.

    B. Bằng cường độ lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật.

    C. Bằng cường độ lực ma sát trượt tác dụng lên vật.

    D. lớn hơn cường độ lực ma sát trượt tác dụng lên vật.

    Câu 5: Bàn về lực ma sát lăn, ý kiến nào sau đây KHÔNG ĐÚNG?

    A. Lực ma sát lăn xuất hiện khi 1 vật chuyển động lăn trên mặt 1 vật khác và cản lại chuyển động ấy.

    B. Cường độ lực ma sát lăn nhỏ hơn cường độ lực ma sát trượt.

    C. Cường độ lực ma sát lăn lớn hơn cường độ lực ma sát trượt.

    D. Chiều lực ma sát lăn ngược chiều chuyển động của vật.

    Câu 6: Câu nào dưới đây nói về lực ma sát là đúng?

    A. Lúc khởi hành lực kéo lớn hơn lực ma sát nghỉ.

    B. Lúc bánh xe chạy chậm dần, lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát nghỉ.

    C. Khi chưa có sự trượt thì lực ma sát là lực ma sát nghỉ. Có sự trượt thì lực ma sát là lực ma sát trượt.

    D. Trong mọi trường hợp khi 1 vật hình trụ lăn trên mặt 1 vật khác thì chỉ có lực ma sát lăn.

    (CHU MY NGA!!! SÁNG HÔM 15/8 PHẢI NỘP RỒI!!! HELP ME) (T-T)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • het roi

    Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc dài 160m, góc nghiêng của dốc là 30 độ. Hệ số ma sát là 0.2. Lấy g=9.8m/s^2. Tính vận tốc của vật ở chân dốc.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Hoai Hoai

    t​ại sao người ta thường khuyên những người lái xe ôtô phải rất cẩn trọng khi cần hãm phanh xe trên những đoạn đường trơn

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Hiền

    khi nào có lực ma sát cho ví dụ

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Dell dell

    Một vật có khối lượng 3kg đang nằm yên trên sàn thì chịu tác dụng của lực kéo F cùng phương chuyển động và chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2m/s2.Hệ số ma sát trượt giữa vật và snà là 0.2.Tính độ lớn của lực F.Sau 2s vật đi được quãng đường bao nhiêu?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Anh Nguyễn

    1 đoàn tàu lúc khởi hành cần lực kéo 10000N, khi đã chuyển động thẳng đều chỉ cần lực kéo 5000N.

    a) Đoàn tàu lúc khởi hành chịu tác dụng của những lực nào?

    b) Tính độ lớn của lực ma sát.

    Cảm ơn mọi người trước ạyeu

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Bánh Mì

    Đặt một bao gạo khối lượng 50kg lên một cái ghế bốn chân có khối lượng 4kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 8cm vuông. Tính áp suất các chân ghế tac dung lên mặt đất.

    CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI NHÉ

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Mai Vàng

    Các lực ma sát thường gặp??

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF