Bài tập 2 trang 299 SGK Vật lý 10 nâng cao
Một lượng khí không đổi ở trạng thái 1 có thể tích V1 áp suất p1, dãn đẳng nhiệt đến trạng thái 2 có thể tích V2 = 2.V1 và áp suất p2 = p1/2. Sau đó dãn đẳng áp trong trạng thái 3 có thể tích V3 = 3.V1. Vẽ đồ thị biểu diễn các quá trình trên. Dùng đồ thị để so sánh công của khí trong các quá trình trên.
Hướng dẫn giải chi tiết
Đồ thị biểu diễn các quá trình trên được mô tả như hình vẽ:
Trạng thái A có: V1, T1, p1.
Quá trình biến đổi từ A sang B là giãn nở đẳng nhiệt nên trạng thái B có:
\({V_2} = 2.{V_1},{T_2} = {T_1},{\rm{ }}{p_2} = \frac{{{p_1}}}{2}\)
Quá trình biến đổi từ B sang C là giãn nở đẳng áp nên trạng thái C có:
\({V_3} = 1,5{V_2},{\rm{ }}{p_3} = {p_2} = \frac{{{p_1}}}{2},{T_3} = \frac{{{V_3}}}{{{V_2}}}.{T_2} = 1,5.{T_2} = 1,5.{T_1}\)
Từ đồ thị ta nhận thấy công mà hệ thực hiện trong quá trình đẳng nhiệt AB lớn hơn trong quá trình đẳng áp BC vì: \({S_{htAB{V_2}{V_1}}} > {\rm{ }}{S_{hcnBC{V_3}{V_2}}}\)
-- Mod Vật Lý 10 HỌC247
-
Thả một quả cầu bằng nhôm khối lượng 0,105kg được đun nóng tới 1420C vào một cốc đựng nước ở 200C, biết nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 420C. Tính khối lượng của nước trong cốc, biết nhiệt dung riêng của nước là 880J/kg.K và của nước là 4200J/kg.K.
bởi Hương Lan 17/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một nhiệt lượng kế bằng đồng thau có khối lượng 128g chứa 210g nước ở nhiệt độ 8,4oC. Người ta thả một miếng kim loại có khối lượng 192g đã đun nóng tới nhiệt độ 100oC vào nhiệt lượng kế. Xác định nhiệt dung riêng của miếng kim loại, biết nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 21,5oC.Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường xung quanh và biết nhiệt dung riêng của đồng thau là 128J/kgK và của nước là 4180J/kgK.
bởi nguyen bao anh 17/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một bình nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 0,118kg nước ở nhiệt độ 20oC. Người ta thả vào bình một miếng sắt có khối lượng 0,2kg đã được đun nóng tới nhiệt độ 75oC. Xác định nhiệt độ của nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt.Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm là 920J/kgK; nhiệt dung riêng của nước là 4180J/kgK; và nhiệt dung riêng của sắt là 460J/kgK. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường xung quanh.
bởi Ánh tuyết 17/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một thanh thép dài 5 m có tiết diện 1,5 \(c{m^2}\) được giữ chặt một đầu. Khi chịu lực kéo tác dụng, thanh thép bị dãn dài thêm 2,5 mm. Cho biết suất đàn hồi của thép là E = \(2,{16.10^{11}}\) Pa. Hãy xác định độ lớn của lực kéo này?
bởi Nguyễn Vũ Khúc 04/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một dây cáp của cần cẩu chỉ chịu được ứng suất kéo không quá \({60.10^6}\) Pa. Hỏi dây cáp này phải có đường kính nhỏ nhất bằng bao nhiêu để nó có thể kéo một vật trọng lượng 25 kN.
bởi Phạm Khánh Ngọc 04/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một thanh đồng có đường kính 20 mm. Xác định độ biến dạng nén tỉ đối của thanh này khi hai đầu của nó chịu tác dụng một lực nén bằng 94,2 kN. Cho biết suất đàn hồi của đồng là \(11,{8.10^{10}}\) Pa.
bởi Lê Nhật Minh 03/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại sao gió Lào (còn gọi là gió phơn) lại khô nóng? Hãy dùng các kiến thức đã học về các quá trình biến đổi trạng thái của chất khí và các nguyên lí của NĐLH để trả lời câu hỏi trên.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 3 trang 291 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 1 trang 299 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 299 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 299 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 33.1 trang 79 SBT Vật lý 10
Bài tập 33.2 trang 79 SBT Vật lý 10
Bài tập 33.3 trang 79 SBT Vật lý 10
Bài tập 33.4 trang 79 SBT Vật lý 10
Bài tập 33.5 trang 80 SBT Vật lý 10
Bài tập 33.6 trang 80 SBT Vật lý 10
Bài tập 33.7 trang 80 SBT Vật lý 10
Bài tập 33.8 trang 80 SBT Vật lý 10
Bài tập 33.9 trang 81 SBT Vật lý 10