YOMEDIA

Giải Toán 12 SGK nâng cao Chương 4 Bài 3 Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng

 
NONE

Dưới đây là Hướng dẫn giải bài tập Toán 12 nâng cao Chương 4 Bài 3 Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng được hoc247 biên soạn và tổng hợp, nội dung bám sát theo chương trình SGK Giải tích 12 nâng cao giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn tập kiến thức hiệu quả hơn. 

ADSENSE

Bài 27 trang 205 SGK Toán 12 nâng cao

Hãy tìm dạng lượng giác của các số phức: \(\bar z{\mkern 1mu} {\kern 1pt} ;{\mkern 1mu} {\kern 1pt}  - z;{\mkern 1mu} {\kern 1pt} \frac{1}{{\bar z}};{\mkern 1mu} {\kern 1pt} kz{\mkern 1mu} {\kern 1pt} \left( {k \in {R^ * }} \right)\) trong mỗi trường hợp sau:

\(\begin{array}{l}
a){\mkern 1mu} {\kern 1pt} z = r\left( {\cos \varphi  + i\sin \varphi } \right){\mkern 1mu} {\kern 1pt} \left( {r > 0} \right)\\
b)z = 1 + \sqrt 3 i
\end{array}\)

Hướng dẫn giải:

Câu a:

\(\begin{array}{l}
\overline z  = r(cos\varphi  - isin\varphi ) = r(cos( - \varphi ) + isin( - \varphi ))\\
 - z =  - r(cos\varphi  + isin\varphi ) = r(cos(\pi  + \varphi ) + isin(\pi  + \varphi ))\\
\frac{1}{z} = \frac{z}{{\overline z .z}} = \frac{1}{r}(cos\varphi  + isin\varphi )\\
k.z = kr(cos\varphi  + isin\varphi ),k > 0\\
kz =  - kr(cos(\pi  + \varphi ) + isin(\pi  + \varphi )),k < 0
\end{array}\)

Câu b:

\(z = 1 + \sqrt 3 i = 2\left( {\frac{1}{2} + \frac{{\sqrt 3 }}{2}i} \right) = 2\left( {cos\frac{\pi }{3} + isin\frac{\pi }{3}} \right)\)

Áp dụng câu a, ta có: 

\(\overline z  = 2\left( {cos\left( { - \frac{\pi }{3}} \right) + isin\left( { - \frac{\pi }{3}} \right)} \right)\)

\(\begin{array}{l}
 - z = 2\left( {cos\frac{{4\pi }}{3} + isin\frac{{4\pi }}{3}} \right);\frac{1}{z} = \frac{1}{2}\left( {cos\frac{\pi }{3} + isin\frac{\pi }{3}} \right)\\
kz = 2k\left( {cos\frac{\pi }{3} + isin\frac{\pi }{3}} \right),k > 0\\
kz =  - 2k\left( {cos\frac{{4\pi }}{3} + isin\frac{{4\pi }}{3}} \right),k < 0
\end{array}\)


Bài 28 trang 205 SGK Toán 12 nâng cao

\(\begin{array}{l}
a)1 - i\sqrt 3 ;1 + i;(1 - i\sqrt 3 )(1 + i);\frac{{1 - i\sqrt 3 }}{{1 + i}}\\
b)2i(\sqrt 3  - i)\\
c)\frac{1}{{2 + 2i}}\\
d)z = sin\varphi  + icos\varphi (\varphi  \in R)
\end{array}\)

Hướng dẫn giải:

Câu a:

\(\begin{array}{l}
1 - i\sqrt 3  = 2\left( {\frac{1}{2} - \frac{{\sqrt 3 }}{2}i} \right) = 2\left( {cos\left( { - \frac{\pi }{3}} \right) + isin\left( { - \frac{\pi }{3}} \right)} \right)\\
1 + i = \sqrt 2 \left( {\frac{1}{{\sqrt 2 }} + \frac{1}{{\sqrt 2 i}}} \right) = \sqrt 2 \left( {cos(\pi 4) + isin\left( {\frac{\pi }{4}} \right) + isin\left( {\frac{\pi }{4}} \right)} \right)\\
(1 - i\sqrt 3 )(1 + i) = 2\sqrt 2 \left( {\frac{1}{2} - \frac{{\sqrt 3 }}{2}i} \right)\left( {\frac{1}{{\sqrt 2 }} + \frac{1}{{\sqrt 2 }}i} \right)\\
 = 2\sqrt 2 \left( {cos\left( { - \frac{\pi }{3}} \right) + isin\left( { - \frac{\pi }{3}} \right)} \right)\left( {cos\frac{\pi }{4} + isin\frac{\pi }{4}} \right)\\
 = 2\sqrt 2 \left[ {cos\left( {\frac{\pi }{4} - \frac{\pi }{3}} \right) + i\sin \left( {\frac{\pi }{4} - \frac{\pi }{3}} \right)} \right]\\
 = 2\sqrt 2 \left[ {cos\left( { - \frac{\pi }{{12}}} \right) + i\sin \left( { - \frac{\pi }{{12}}} \right)} \right]\\
\frac{{1 - i\sqrt 3 }}{{1 + i}} = \sqrt 2 \left[ {cos\left( { - \frac{\pi }{3} - \frac{\pi }{4}} \right) + i\sin \left( { - \frac{\pi }{3} - \frac{\pi }{4}} \right)} \right]\\
 = \sqrt 2 \left[ {cos\left( { - \frac{{7\pi }}{{12}}} \right) + i\sin \left( { - \frac{{7\pi }}{{12}}} \right)} \right]
\end{array}\)

Câu b:

\(\begin{array}{l}
2i = 2\left( {\cos \frac{\pi }{2} + i\sin \frac{\pi }{2}} \right)\\
\sqrt 3  - i = 2\left( {\frac{{\sqrt 3 }}{2} - \frac{1}{2}i} \right) = 2\left[ {cos\left( { - \frac{\pi }{6}} \right) + i\sin \left( { - \frac{\pi }{6}} \right)} \right]\\
2i(\sqrt 3  - i) = 4\left[ {cos\left( {\frac{\pi }{2} - \frac{\pi }{6}} \right) + i\sin \left( {\frac{\pi }{2} - \frac{\pi }{6}} \right)} \right]\\
 = 4\left[ {cos\left( {\frac{\pi }{3}} \right) + i\sin \left( {\frac{\pi }{3}} \right)} \right]
\end{array}\)

Câu c:

\(\begin{array}{l}
2 + 2i = 2\sqrt 2 \left( {\frac{1}{{\sqrt 2 }} + \frac{1}{{\sqrt 2 }}i} \right) = 2\sqrt 2 \left[ {cos\frac{\pi }{4} + i\sin \frac{\pi }{4}} \right]\\
 \Rightarrow \frac{1}{{2 + 2i}} = \frac{1}{{2\sqrt 2 }}\left[ {cos\left( { - \frac{\pi }{4}} \right) + i\sin \left( { - \frac{\pi }{4}} \right)} \right]
\end{array}\)

Câu d:

\(z = sin\varphi  + icos\varphi  = \cos \left( {\frac{\pi }{2} - \varphi } \right) + i\sin \left( {\frac{\pi }{2} - \varphi } \right)\left( {\varphi  \in R} \right)\)


Bài 29 trang 206 SGK Toán 12 nâng cao

Dùng công thức khai triển nhị thức Niu-tơn (1 + i)19 và công thức Moa-vrơ để tính \(C_{19}^0 - C_{19}^2 + C_{19}^4 - ... + C_{19}^{16} - C_{19}^{18}\)

Hướng dẫn giải:

Theo nhị thức Niu-tơn ta có: 

\({\left( {1 + i} \right)^{19}} = \left( {C_{19}^0 + C_{19}^2{i^2} + C_{19}^4 + ... + C_{19}^{16}{i^2} + C_{19}^{18}{i^2}} \right) + \left( {C_{19}^1i + C_{19}^3{i^3} + ... + C_{19}^{19}} \right)\)

Phần thực ở VP là: \(C_{19}^0 - C_{19}^2 + C_{19}^4 - ... + C_{19}^{16} - C_{19}^{18}\)

Mặt khác: 

\(\begin{array}{l}
{\left( {1 + i} \right)^{19}} = {\left[ {\sqrt 2 \left( {cos\frac{\pi }{4} + isin\frac{\pi }{4}} \right)} \right]^{19}} = {(\sqrt 2 )^{19}}\left( {cos\frac{{19\pi }}{4} + isin\frac{{19\pi }}{4}} \right)\\
 = {\left( {\sqrt 2 } \right)^{19}}\left( { - \frac{{\sqrt 2 }}{2} + i\frac{{\sqrt 2 }}{2}} \right) =  - {2^9} + {2^9}i\\
 \Rightarrow C_{19}^0 - C_{19}^2 + C_{19}^4 - ... + C_{19}^{16} - C_{19}^{18} =  - {2^9} =  - 512
\end{array}\)


Bài 30 trang 206 SGK Toán 12 nâng cao

Gọi M, M’ là các điểm trong mặt phẳng phức theo thứ tự biểu diễn các số \(z = 3 + i;z\prime  = (3 - \sqrt 3 ) + (1 + 3\sqrt 3 )i.\)

a) Tính \(\frac{{z\prime }}{z}\)

b) Chứng minh rằng hiệu số acgumen của z’ với acgumen của z là một số đo của góc lượng giác (OM, OM′). Tính số đo đó.

Hướng dẫn giải:

Câu a:

\(\frac{{z\prime }}{z} = \frac{{[3 - \sqrt 3  + (1 + 3\sqrt 3 )i](3 - i)}}{{10}} = 1 + \sqrt 3 i\)

Câu b:

Xét tia Ox thì ta có: sđ(OM,OM′) = sđ(Ox,OM′) − sđ(Ox,OM)

\( = \varphi ' - \varphi  = acgumen\frac{{z'}}{z}\) (sai khác k2π)

(trong đó φ và φ′ theo thứ tự là acgumen của z và z’).

Từ đó do \(\frac{{z'}}{z} = 1 + \sqrt 3 i\) có acgumen là \(\frac{\pi }{3} + k2\pi \left( {k \in Z} \right)\) nên góc lượng giác (OM,OM′)(OM,OM′) có số đo \(\frac{\pi }{3} + k2\pi \left( {k \in Z} \right)\)


Bài 31 trang 206 SGK Toán 12 nâng cao

Cho các số phức \(w = \frac{{\sqrt 2 }}{2}(1 + i)\) và \(\varepsilon  = \frac{1}{2}( - 1 + i\sqrt 3 )\)

a) Chứng minh rằng \({z_o} = cos\frac{\pi }{{12}} + isin\frac{\pi }{{12}},{z_1} = {z_o}\varepsilon ,{z_2} = {z_o}{\varepsilon ^2}\) là các nghiệm của phương trình z3 - w = 0

b) Biểu diễn hình học các số phức zo; z1; z2

Hướng dẫn giải:

Câu a:

Ta có: \( = cos\frac{\pi }{4} + isin\frac{\pi }{4}\\)

\(\begin{array}{l}
\varepsilon  = cos\frac{{2\pi }}{3} + isin\frac{{2\pi }}{3}\\
z_o^3 = {\left( {cos\frac{\pi }{{12}} + isin\frac{\pi }{{12}}} \right)^3} = cos\frac{\pi }{4} + isin\frac{\pi }{4} = w\\
z_1^3 = {({z_o}\varepsilon )^3} = z_o^3.{\varepsilon ^3} = w(vì {\varepsilon ^3} = 1)\\
z_2^3 = {({z_o}{\varepsilon ^2})^3} = z_o^3.{\varepsilon ^6} = z_o^3 = w
\end{array}\)

Câu b:

 Biểu diễn: Các điểm A, B, C lần lượt biểu diễn z0, z1, z2

Nhận xét: A,B,C tạo thành một tam giác đều.

 

Trên đây là nội dung hướng dẫn giải chi tiết bài tập SGK nâng cao môn Toán 12 Chương 4 Bài 3 Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng được trình bày rõ ràng, cụ thể với phương pháp ngắn gọn và khoa học. Hy vọng rằng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em học sinh lớp 12 học tập thật tốt!

 

 

 

NONE

ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF