Với mong muốn giúp các em học sinh lớp 9 ôn tập và củng cố kiến thức cơ bản nội dung chương trình Hóa học 9 HK2, HOC247 xin gửi đến nội dung tài liệu Đề cương ôn tập HK2 môn Hóa học 9 năm 2021-2022. Mời các em cùng tham khảo. Chúc các em đạt kết quả học tập tốt.
1. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1.1. HÓA VÔ CƠ
1. Tính chất chung của phi kim
a) Pkim + Kim loại → muối hoặc oxit
b) Phi kim + Hiđro → Hợp chất khí
c) Phi kim + Oxi → Oxit
2. Tính chất hóa học của Clo:
Cl2 + H2 → 2HCl
Clo + kim loại → muối
Cl2 + H2O → HCl + HClO
3. Tính chất của C:
C + H2 → CH4
C + O2 → CO2
C + H2O → CO + H2
C+ O2 → CO2
CO2 + C → CO
Fe2O3 + C → Fe + CO
4. Tính chất của CO
Tính khử:
CO + O2 → CO2
CO + oxit kim loại → Kim loại + CO2
CO + H2 → CH4 + H2O
5. Tính chất của CO2
CO2 + H2O → H2CO3
CO2 + Bazơ kiềm → Muối + nước
CO2 + Oxit bazơ kiềm → Muối
CO2 + C → CO
CO2 + Mg → MgO + CO
CO2 + Al → Al2O3 + CO
6. Tính chất của muối cacbonat
-Tác dụng với axit → Giải phóng khí CO2
-Muối + Bazơ → Muối mới + Bazơ mới
-Muối + Muối → 2muối mới ( phải có kết tủa hoặc là chất khí )
-Bị nhiệt phân hủy :
-NaHCO3 → Na2CO3 H2O + CO2
-CacO3 → CaO + CO2
1.2. HÓA HỮU CƠ
a. Phân loại hợp chất hữu cơ. Hợp chất hữu cơ gồm 2 loại
+ Hiđrocacbon: Chỉ chứa 2 nguyên tố là H, C.
+ Dẫn xuất của hiđrocacbon: Ngòai 2 nguyên tố H, C còn chứa các nguyên tố khác: N, O, Cl,...
b. Tính chất của hiđrocacbon.
- Metan
+ CT cấu tạo
+ T/c vật lý: Chất khí không màu, không mùi,ít tan trong nước
+ Phản ứng thế: CH4 + Cl2 → CH3Cl + HCl
+ P/ứ cháy: CH4 + 2O2 → CO2 +2H2O
+ Điều chế: CH3COONa + NaOH → CH4 + Na2CO3
+ Ứng dụng: Dùng làm nhiên liệu, sx PVC, caosu, …
- Etilen
+ CT cấu tạo
+ T/c vật lý: Chất khí không màu, không mùi,ít tan trong nước
+ P/ứ cộng:
C2H4 + H2 → C2H6
C2H4 + Br2 → C2H4Br2
+ P/ứ trùng hợp: nCH2=CH2 → (-CH2-CH2-)n polietilen(PE)
+ P/ứ cháy: C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O
+ P/ứ hợp nước: C2H4 + H2O → C2H5OH
+ Điều chế: C2H5OH → C2H4 + H2O
+ Ứng dụng: Kích thích quả mau chín, sx rượu, axit ,PE, ..
- Axetilen
+ CT cấu tạo
+ T/c vật lý: Chất khí không màu, không mùi,ít tan trong nước
+ Phản ứng thế: CH4 + Cl2 → CH3Cl + HCl
+ P/ứ cộng:
C2H2 + H2 → C2H4
C2H2 +H2 → C2H6
- Benzen
+ CT cấu tạo
+ T/c vật lý: Chất lỏng,không màu,thơm, ít tan trong nước.
+ Phản ứng thế:
C6H6 + Cl2 → C6H5Cl + HCl
C6H6 + Br2 → C6H5Br + HBr
+ P/ứ cộng: C6H6 + 3Cl2 → C6H6Cl6
+ P/ứ cháy: 2C6H6 + 15O2 → 12CO2 + 6H2O
+ Điều chế: 3CH= CH → C6H6
+ Ứng dụng: Làm dung môi, sx thuốc trừ sâu, chất dẻo,…
c. Tính chất của dẫn xuất hiđrocacbon.
- Rượu etylic, axit axetic, chất béo.
- Rượu etylic
+ CT cấu tạo:
+ Phản ứng đốt cháy: C2H5OH +3O2 → 2CO2 + 3H2O
+ Phản ứng oxi hóa -khử: C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O
+ Phản ứng với Na: 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2
- Axit axetic
+ CT cấu tạo:
+ Phản ứng đốt cháy: CH3COOH + 3O2 → 2CO2 + 2H2O
+ P/ứ với dung dịch kiềm: CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
+ Phản ứng với Na: 2CH3COOH + 2Na → 2CH3COONa + H2
- Chất béo
+ CT cấu tạo: (RCOO)3C3H5 R là gốc hiđrocacbon
+ Phản ứng đốt cháy: Chất béo (RCOO)3C3H5 + O2 → CO2 + H2O.
+ P/ứ thủy phân(tác dụng với nước): Chất béo + Nước → Glixerin + các axit béo
+ P/ứ với dung dịch kiềm: Chất béo + dd kiềm → Glixerin + Các muối của axit béo
+ Phản ứng oxi hóa -khử: (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H35COOH + C3H5(OH)3
- Glucozơ, Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.
- Glucozơ
+ Phản ứng oxi hóa: C6H12O6 + Ag2O → C6H12O7 + 2Ag (axit gluconic)
+ Phản ứng lên men: C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2
+ Điều chế: (-C6H10O5-)n + nH2O → nC6H12O6
- Saccarozơ
+ Phản ứng thủy phân: C12H22O11 + H2O → C6H12O6 ( glucozơ) + C6H12O6 (Fructozơ)
+ Điều chế: Từ mía
- Tinh bột và xenlulozơ
+ Phản ứng oxi hóa:
+ Phản ứng lên men:
+ Phản ứng thủy phân: (-C6H10O5-)n + nH2O → nC6H12O6
+ Phản ứng với iot: Hồ tinh bột + Nước iot → màu xanh thẫm
+ Điều chế: Do sự quang tổng hợp trong cây xanh: 6nCO2 + 5nH2O → (-C6H10O5-)n + 6nCO2
2. LUYỆN TẬP
1. Dãy các chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn ?
A. CH4, C2H6.
B. CH4, C3H6.
C. C2H4, C2H6.
D. C2H4, CH4.
2. Một hợp chất hữu cơ có công thức C3H7Br , có số công thức cấu tạo là
A. 1
B. 2
C.3
D. 4
3. Có các công thức cấu tạo sau, công thức biểu diễn mấy chất A
1. CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH3
A. 3 chất.
B. 2 chất.
C. 1 chất.
D. 4 chất.
4. Một hợp chất rượu có công thức C3H7OH. Số công thức cấu tạo của rượu trên là bao nhiêu ?
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
5. Khi phân tích một hiđrocacbon (X) chứa 85,71% cacbon. Công thức phân tử của (X) là
A. C2H6.
B. C3H6.
C. C2H4.
D. C3H8.
6. Tính chất vật lí cơ bản của metan là
A. chất lỏng, không màu, tan nhiều trong nước.
B. chất khí, không màu, tan nhiều trong nước.
C. chất khí, không màu, không mùi, nặng hơn không khí, ít tan trong nước.
D. chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước.
7. Khi đốt cháy hoàn toàn một thể tích hiđrocacbon X, thu được thể tích khí CO2 bằng thể tích hiđrocacbon X khi đem đốt (trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). Hiđrocacbon đó là
A. C2H2
B. C2H4
C. CH4
D. C3H6
8. Hợp chất hữu cơ nào sau đây chỉ có phản ứng thế với clo, không có phản ứng cộng với clo ?
A. C3H6
B. C4H8
C. C2H4
D. CH4
9. Sản phẩm chủ yếu của một hợp chất hữu cơ khi cháy là
A. khí nitơ và hơi nước.
B. khí cacbonic và khí hiđro.
C. khí cacbonic và cacbon.
D. khí cacbonic và hơi nước.
10. Cho các chất sau: H2O, HCl, Cl2, O2, Br. Khí metan phản ứng được với
A. H2O, HCl
B. Cl2, O2
C. HCl, Cl2
D. O2, Br, HCl
11. Để loại bỏ khí axetilen trong hỗn hợp với metan người ta dùng
A. khí nito.
B. khí hiđro.
C. dung dịch brom.
D. khí oxi.
12. Trong phân tử etilen giữa hai nguyên tử cacbon có
A. một liên kết đơn.
B. một liên kết đôi.
C. hai liên kết đôi.
D. một liên kết ba.
13. Các trái cây, trong quá trình chín sẽ thoát ra một lượng nhỏ chất khí là
A. metan.
B. etan.
C. etilen.
D. axetilen.
14. Khí CH4 và C2H4 có tính chất hóa học giống nhau là (
A. tham gia phản ứng thế với dung dịch brom.
B. tham gia phản ứng cộng với khí Nito.
C. tham gia phản ứng cộng với dung dịch brom.
D. tham gia phản ứng cháy với khí oxi sinh ra khí cacbonic và nước.
15. Khí etilen cho phản ứng đặc trưng là
A. phản ứng cháy.
B. phản ứng thế.
C. phản ứng cộng.
D. phản ứng trùng ngưng.
16. Khí X có tỉ khối so với hiđro là 15. Khí X
A. CH4.
B. C3H8.
C. C2H6.
D. C2H4.
17. Biết 0,02 mol hiđrocacbon X có thể tác dụng tối đa với 100ml dung dịch brom 0,2M. Vậy X là
A. C2H4.
B. CH4.
C. C2H2.
D. C2H6.
18. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí etilen ở đktc. Thể tích khí oxi và thể tích không khí cần dùng ở đktc là ( biết rằng khí oxi chiếm 20% thể tích không khí)
A. 13,44 lít; 67,2 lít.
B. 16,8 lít; 84 lít.
C. 6,72 lít; 33,6 lít.
D. 3,36 lít; 16,8 lít.
19. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam khí etilen. Thể tích khí oxi cần dùng ở đktc và khối lượng khí CO2 sinh ra là
A. 13,44 lít; 17,6 gam.
B. 6,72 lít; 13,2 gam.
C. 11,2 lít; 22 gam.
D. 5,6 lít; 11 gam.
20. Dẫn 2,8 lít (ở đktc) hỗn hợp khí metan và etilen đi qua bình đựng dung dịch brom dư thấy có 4 gam brom đã phản ứng. Thành phần phần trăm về thể tích các khí trong hỗn hợp lần lượt là
A. 50 % ; 50%.
B. 40 % ; 60%.
C. 30 % ; 70%.
D. 80 % ; 20%.
-(Để xem nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 21 đến câu 60 của tài liệu, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập HOC247.NET tải về máy)-
ĐÁP ÁN PHẦN LUYỆN TẬP
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
A |
B |
C |
D |
B |
D |
D |
D |
D |
B |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
17 |
18 |
19 |
20 |
C |
B |
C |
D |
C |
C |
A |
A |
A |
D |
21 |
22 |
23 |
24 |
25 |
26 |
27 |
28 |
29 |
30 |
A |
A |
B |
B |
C |
C |
B |
B |
C |
C |
31 |
32 |
33 |
34 |
35 |
36 |
37 |
38 |
39 |
40 |
D |
B |
A |
A |
B |
C |
B |
C |
B |
B |
41 |
42 |
43 |
44 |
45 |
46 |
47 |
48 |
49 |
50 |
C |
D |
D |
D |
A |
A |
D |
A |
D |
D |
51 |
52 |
53 |
54 |
55 |
56 |
57 |
58 |
59 |
60 |
D |
D |
C |
C |
D |
B |
B |
A |
D |
C |
Trên đây là một phần nội dung tài liệu Đề cương ôn tập HK2 môn Hóa học 9 năm 2021-2022. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.