YOMEDIA

Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý có đáp án Trường THPT Đầm Hà

Tải về
 
NONE

Nhằm giúp các em củng cố kiến thức chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới, HOC247 đã sưu tầm và biên soạn lại một cách chi tiết và rõ ràng tài liệu Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý có đáp án Trường THPT Đầm Hà để các em có thể rèn luyện kỹ năng giải bài tập. Hy vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích với các em.

ATNETWORK

TRƯỜNG THPT ĐẦM HÀ

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT QG NĂM 2021

MÔN: VẬT LÝ

Thời gian: 50p

 

1. ĐỀ SỐ 1

Câu 1: Một học sinh khảo sát dao động điều hòa của một chất điểm dọc theo trục Ox (gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng), kết quả thu được đường biểu diễn sự phụ thuộc li độ, vận tốc, gia tốc theo thời gian t như hình vẽ. Đồ thị \(x\left( t \right),v\left( t \right)\) và \(a\left( t \right)\) theo thứ tự đó là các đường:

A. \(\left( 2 \right),\left( 1 \right),\left( 3 \right)\)   

B. \(\left( 2 \right),\left( 3 \right),\left( 1 \right)\)   

C. \(\left( 1 \right),\left( 2 \right),\left( 3 \right)\)   

D. \(\left( 3 \right),\left( 2 \right),\left( 1 \right)\)

Câu 2: Loại sóng vô tuyến bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li là: 

A. Sóng cực ngắn.

B. Sóng trung.             

C. Sóng ngắn.    

D. Sóng dài.

Câu 3: Trong thông tin liên lạc bằng  sóng vô tuyến, mạch tách sóng ở máy thu thanh có tác  dụng 

A. tách sóng hạ âm ra khỏi sóng siêu âm. 

B. tách sóng âm ra khỏi sóng cao tần. 

C. đưa sóng siêu âm ra loa. 

D. đưa sóng cao tần ra loa. 

Câu 4: Cơ chế của sự phát xạ tia X (tia Rơn-ghen) là 

A. dùng một chùm electron có động năng lớn bắn vào một kim loại nặng khó nóng chảy.

B. dùng một chùm tia tử ngoại chiếu vào một tấm kim loại nặng. 

C. dùng một chùm hạt α bắn vào một tấm kim loại khó nóng chảy. 

D. dùng một chùm tia tử ngoại chiếu vào một chất phát quang. 

Câu 5: Hiện tượng tán sắc xảy ra 

A. ở mặt phân cách hai môi trường chiết quang khác nhau. 

B. ở mặt phân cách một môi trường rắn hoặc lỏng với chân không (hoặc không khí).

C. chỉ với lăng kính thủy tinh. 

D. chỉ với các lăng kính chất rắn hoặc chất lỏng. 

Câu 6: Mẫu nguyên tử Bohr khác mẫu nguyên tử Rutherford ở điểm nào dưới đây?

A. Lực tương tác giữa electron và hạt nhân nguyên tử. 

B. Trạng thái dừng là trạng thái có năng lượng ổn định. 

C. Hình dạng quỹ đạo của các êlectron. 

D. Mô hình nguyên tử có hạt nhân. 

Câu 7: Trong khoảng thời gian 7,6 ngày có 75% số hạt nhân ban đầu của một đồng vị phóng  xa bị phân rã. Chu kì bán rã của đồng vị đó là 

A. 138 ngày.          

B. 10,1 ngày.               

C. 3,8 ngày.    

D. 15,2 ngày.

Câu 8: Khi một chất điểm thực hiện dao động điều hòa thì 

A. đồ thị biểu diễn gia tốc theo li độ là một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ. 

B. đồ thị biểu diễn vận tốc theo gia tốc là một đường elip. 

C. đồ thị biểu diễn gia tốc theo li độ là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. 

D. đồ thị biểu diễn vận tốc theo gia tốc là một đường hình sin. 

Câu 9: Điều nào sau đây là sai khi nói về máy phát điện một pha? 

A. Phần cảm tạo ra dòng điện, phần ứng tạo ra từ trường. 

B. Rôto có thể là phần cảm hoặc phần ứng. 

C. Phần quay goi là rôto, phần đứmg yên gọi là stato. 

    D. Phần cảm tạo ra từ trường, phần ứng tạo ra suất điện động. 

Câu 10: Một đoạn mạch điện chứa cuộn cảm có điện trở thuần trong r và cảm kháng ZL. Biết  hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0,6. Hệ số phẩm chất \(\left( \frac{{{Z}_{L}}}{r} \right)\) của cuộn cảm là 

A. \(\frac{5}{3}\).     

B. \(\frac{4}{3}\).           

C. \(\frac{3}{4}.\)    

D. \(\frac{3}{5}.\)

...

ĐÁP ÁN

1.A

2.A

3.B

4.C

5.A

6.B

7.C

8.C

9.A

10.B

11.C

12.C

13.D

14.C

15.B

16.D

17.D

18.A

19.B

20.C

21.D

22.B

23.B

24.B

25.D

26.D

27.D

28.C

29.B

30.C

31.A

32.C

33.D

34.C

35.D

36.A

37.C

38.A

39.A

40.B

 

---(Nội dung đầy đủ và chi tiết của đề thi, các em vui lòng đăng nhập để xem online hoặc tải về)---

 

2. ĐỀ SỐ 2

Câu 1 (VD): Cho phản ứng tổng hợp hạt nhân \(2_{1}^{2}D\to _{z}^{A}X+_{0}^{1}n\). Biết độ hụt khối của hạt nhân  \(_{1}^{2}D\) là 0,0024u, của hạt nhân X là 0,0083u. Lấy 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng toả ra khi tổng hợp hết 1g \(_{1}^{2}D\) là

A. 3,26 MeV.         

B. 6,52 MeV.               

C. 9,813.1023 MeV.

D. 4,906.1023 MeV.

Câu 2 (TH): Trong mạch điện xoay chiều \(RLC\) mắc nối tiếp thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn không nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu linh kiện điện tử nào sau đây?

A. tụ điện.  

B. đoạn mạch có điện trở nối tiếp tụ điện.

C. điện trở.      

D. đoạn mạch có điện trở nối tiếp cuộn cảm.

Câu 3 (VD): Một con lắc lò xo dao động điều hòa với cơ năng bằng \(1,5J\). Nếu tăng khối lượng của vật nặng và biên độ dao động lên gấp đôi thì cơ năng của con lắc mới sẽ

A. giữ nguyên \(1,5J\).      

B. tăng thêm \(1,5J\).     

C. tăng thêm \(4,5J\).    

D. tăng thêm \(6J\).

Câu 4 (VD): Mạch \(RLC\) mắc nối tiếp, cuộn dây có điện trở trong \(r\). Khi R thay đổi (từ 0 đến ∞) thì giá trị R là bao nhiêu để công suất trong mạch đạt cực đại? (biết trong mạch không xảy ra hiện tượng cộng hưởng).

A. \(R=r+\left| {{Z}_{L}}-{{Z}_{C}} \right|\)    

B. \({{Z}_{L}}={{Z}_{C}}\)   

C. \(R=\left| {{Z}_{L}}-{{Z}_{C}} \right|-r\)   

D. \(R=r-\left| {{Z}_{L}}-{{Z}_{C}} \right|\)

Câu 5 (VD): Cường độ âm tại một điểm tăng lên gấp bao nhiêu lần nếu mức cường độ âm tại đó tăng thêm \(2dB\)?

A. \(\approx 1,58\) lần.    

B. \(100\) lần.    

C. \(\approx 3,16\) lần.    

D. \(1000\) lần.

Câu 6 (VD): Đặt điện áp \(u={{U}_{0}}\cos \omega t\) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng

A. \(\frac{{{U}_{0}}}{\omega L\sqrt{2}}\)      

B. \(\frac{{{U}_{0}}}{2\omega L}\)    

C. 0       

D. \(\frac{{{U}_{0}}}{\omega L}\)

Câu 7 (VD): Một con lắc lò xo khi dao động điều hòa thì thấy chiều dài lớn nhất và nhỏ nhất của lò xo là \(34cm\) và \(26cm\). Độ lệch lớn nhất khỏi vị trí cân bằng của vật nặng khi dao động là

    A. \(6cm\)                 B. \(8cm\)                     C. \(4cm\)             D. \(12cm\)

Câu 8 Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên \(-A\) về vị trí cân bằng là chuyển động:

A. chậm dần theo chiều âm.   

B. nhanh dần theo chiều dương.

C. nhanh dần đều theo chiều dương.        

D. chậm dần đều theo chiều dương.

Câu 9 (VD): Một sóng cơ hình sin truyền trên một phương có bước sóng λ. Gọi d là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm mà hai phần tử của môi trường tại đó dao động vuông pha nhau. Tỉ số \(\frac{\lambda }{d}\) bằng

    A. 2                          B. 8                          C. 1                           D. 4

Câu 10 (NB): Mạch điện chứa nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r, điện trở mạch ngoài là R và có dòng điện I thì hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài được xác định theo biểu thức:

A. \({{U}_{AB}}=E-I\left( r+R \right)\)  

B. \({{U}_{AB}}=E-IR\)

C. \({{U}_{AB}}=E+I\left( r+R \right)\)   

D. \({{U}_{AB}}=E-Ir\)

...

Đáp án

1-D

2-C

3-C

4-C

5-A

6-C

7-C

8-B

9-D

10-D

11-A

12-B

13-B

14-B

15-A

16-A

17-D

18-A

19-D

20-B

21-B

22-C

23-B

24-A

25-A

26-C

27-D

28-B

29-A

30-D

31-D

32-A

33-C

34-A

35-D

36-C

37-D

38-B

39-B

40-D

 

---(Nội dung đầy đủ và chi tiết của đề thi, các em vui lòng đăng nhập để xem online hoặc tải về)---

 

3. ĐỀ SỐ 3

Câu 1(NB): Một vật đang dao động điều hòa thì vectơ gia tốc của vật luôn

A. hướng ra xa vị trí cân bằng.      

B. cùng chiều chuyển động của vật.

C. ngược chiều chuyển động của vật.    

D. hướng về vị trí cân bằng.

Câu 2(NB): Để kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay, người ta sử dụng

A. tia hồng ngoại.        

B. sóng vô tuyến.             

C. tia tử ngoại.    

D. tia X.

Câu 3(TH): Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa trên hiện tượng

A. quang điện ngoài.   

B. quang điện trong.         

C. nhiệt điện.   

D. siêu dẫn.

Câu 4(TH): Điện áp xoay chiều \(u=100\cos \left( 100\pi t+\pi  \right)\left( V \right)\) có giá trị hiệu dụng là

     A. \(50\sqrt{2}V.\)        B. \(100V\)                         C. \(50V\)                     D. \(100\sqrt{2}V.\)

Câu 5(TH): Vật sáng phẳng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cư 10 cm, biết A nằm trên trục chính và cách thấu kính 20 cm. Ảnh của vật qua thấu kính cách thấu kính một khoảng là

     A. 15 cm.                     B. 45 cm.                          C. 10 cm                        D. 20 cm.

Câu 6(NB): Ứng dụng của hiện tượng giao thoa ánh sáng dùng để đo

A. bước sóng ánh sáng.      

B. tần số ánh sáng.     

C. vận tốc ánh sáng.        

D. chiết suất ánh sáng.

Câu 7(TH): Trong sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận

A. ăng-ten thu.            

B. mạch tách sóng.           

C. mạch biến điệu.    

D. mạch khuếch đại.

Câu 8(TH): Một bức xạ đơn sắc có tần số 4.1014 Hz. Biết chiết suất của thủy tinh với bức xạ trên là 1,5 và tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s. Bước sóng của ánh sáng này trong thủy tinh là 

     A. \(0,5\mu m.\)            B. \(1,5\mu m.\)                 C. \(0,25\mu m.\)             D. \(0,1\mu m.\)

Câu 9(TH): Trong dao động cưỡng bức, biên độ dao động của vật

     A. luôn tăng khi tần số ngoại lực tăng.

     B. luôn giảm khi tần số ngoại lực tăng. 

     C. đạt cực đại khi tần số ngoại lực bằng tần số riêng của hệ.

     D. không phụ thuộc biên độ ngoại lực.

Câu 10(NB): Tia hồng ngoại có thể được nhận biết bằng

A. màn huỳnh quang.  

B. mắt người.    

C. máy quang phổ.    

D. pin nhiệt điện.

...

ĐÁP ÁN

1.D

2.D

3.C

4.A

5.D

6.A

7.C

8.A

9.C

10.D

11.B

12.B

13.B

14.C

15.C

16.B

17.A

18.C

19.B

20.C

21.B

22.D

23.B

24.B

25.C

26.C

27.A

28.C

29.D

30.D

31.B

32.A

33.D

34.B

35.A

36.A

37.D

38.A

39.D

40.A

 

---(Nội dung đầy đủ và chi tiết của đề thi, các em vui lòng đăng nhập để xem online hoặc tải về)---

 

4. ĐỀ SỐ 4

Câu 1. Khi cho cường độ của dòng điện qua ống dây tăng lên 2 lần thì độ tự cảm của ống dây sẽ

A. Không đổi.              

B. tăng lên 2 lần.         

C. giảm 2 lần.  

D. tăng \(\sqrt{2}\) lần.

Câu 2. . Đại lượng nào sau đây không phải là đặc trưng vật lý của âm?

A. Cường độ âm.       

B. Mức cường độ âm.                

C. Độ cao của âm.     

D. Tần số âm.

Câu 3. Chiếu chùm tia sáng hẹp đơn sắc song song màu vàng theo phương vuông góc với mặt bên của một lăng kính thì tia ló đi là là mặt bên thứ hai. Nếu chiếu chùm tia sáng song song gồm bốn ánh sáng đơn sắc đỏ, cam, lam và tím thì các tia ló ra ở mặt bên thứ hai là tia:

A. Lam và tím.     

B. Cam và tím.                                

C. Cam, lam và tím.     

D. Cam và đỏ.

Câu 4. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ, đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Động năng của con lắc đạt giá trị cực tiểu khi

A. vật có vận tốc cực đại.      

B. lò xo không biến dạng.                      

C. vật đi qua vị trí cân bằng.    

D. lò xo có chiều dài cực đại.

Câu 6. Một mạch dao động LC lí tưởng có chu kì T. Tại một thời điểm điện tích trên tụ bằng \(6.10^{-7} \mathrm{C},\) sau đó \(\frac{3\text{T}}{4}\) cường độ dòng điện trong mạch bằng \(1,2\pi {{.10}^{-3}}(~\text{A}).\) Tìm \(\mathrm{T} ?\)

A. \(10^{-3} \mathrm{~s}\).  

B. \(10^{-2} \mathrm{~s}\).                

C. \(10^{-5} \mathrm{~s}\).  

D. \(10\mu s\).

Câu 7. Chu kì bán rã của hai chất phóng xạ A và B là \(\mathrm{T}_{\mathrm{A}}\) và \(\mathrm{T}_{\mathrm{B}}=2 \mathrm{~T}_{\mathrm{A}} .\) Ban đầu hai khối chất \(\mathrm{A}\) và \(\mathrm{B}\) có số hạt nhân như nhau. Sau thời gian \(\mathrm{t}=4 \mathrm{~T}_{\mathrm{A}}\) thì tỉ số giữa số hạt nhân A và \(\mathrm{B}\) đã phóng xạ là:

   A. \(\frac{1}{4}\).           B. 4.                             C. \(\frac{4}{5}\).            D. \(\frac{5}{4}\).

Câu 8. Chiếu một chùm sáng trắng hẹp vào mặt bên của một lăng kính. Chùm khúc xạ tới mặt bên còn lại thấy tia sáng màu đỏ ló ra trùng với mặt bên còn lại. Điều khẳng định nào sau là đúng?

   A. Tất cả các tia sáng còn lại đều bị phản xạ toàn phần.  

B. Tất cả các tia sáng còn lại đều ló ra khỏi mặt bên còn lại.                                   

C. Các tia lam, chàm, tìm cùng ló ra khỏi mặt bên còn lại.                                   

D. Chỉ có tia tím mới ló ra khỏi mặt bên còn lại.

Câu 9. Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào vừa có máy phát sóng vô tuyến lại vừa có máy thu sóng vô tuyến?

A. Điện thoại di động.    

B. Máy in quảng cáo.                     

C. Ti vi.     

D. Radio.

Câu 10. Một học sinh nhìn thấy rõ những vật ở cách mắt từ \(11~\,\text{cm}\) đến \(101~\,\text{cm}\). Học sinh đó đeo kính cận đặt cách mắt \(1~\,\text{cm}\) để nhìn rõ các vật ở vô cực mà không phải điều tiết. Khi đeo kính này, vật gần nhất mà học sinh đó nhìn rõ cách mắt một khoảng là

A. \(11,11~\,\text{cm}\).

B. \(16,7 \mathrm{~cm}\).  

C. \(14,3\,~\text{cm}\). 

D. \(12,11~\,\text{cm}\).

...

Đáp án

1-C

2-C

3-D

4-D

5-A

6-A

7-D

8-A

9-A

10-D

11-A

12-D

13-B

14-D

15-A

16-D

17-D

18-A

19-A

20-B

21-A

22-D

23-D

24-A

25-C

26-D

27-D

28-A

29-D

30-D

31-C

32-B

33-C

34-C

35-C

36-C

37-C

38-D

39-B

40-A

 

---(Nội dung đầy đủ và chi tiết của đề thi, các em vui lòng đăng nhập để xem online hoặc tải về)---

 

5. ĐỀ SỐ 5

Câu 1: Cách tạo ra dòng điện xoay chiều nào say đây là phù hợp với nguyên tắc của máy phát điện xoay chiều?

  A. Cho khung dây quay đều trong một từ trường đều quanh một trục cố định nằm song song với các đường cảm ứng từ.

  B. Cho khung dây chuyển động tịnh tiến trong một từ trường đều.

  C. Cho khung dây quay đều trong một từ trường đều quanh một trục cố định nằm vuông góc với mặt phẳng khung dây.

  D. Làm cho từ thông qua khung dây biến thiên điều hòa.

Câu 2: Trong hiện tượng sóng dừng, nguồn dao động có tần số thay đổi được gây ra sóng lan truyền trên dây một đầu cố định, một đầu tự do. Thay đổi tần số của nguồn thì nhận thấy có hai tần số liên tiếp \({{f}_{1}}=20\)Hz và \({{f}_{2}}=30\) Hz trên dây hình thành sóng dừng. Để sóng hình thành trên đây với 4 bụng sóng thì tần số của nguồn dao động là

A. 15 Hz.                            

B. 25 Hz.                     

C. 35 Hz.         

D. 45 Hz.

Câu 3: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz và tốc độ 80 m/s. Số bụng sóng trên dây là

  A. 5.                             B. 2.                             C. 3.                    D. 4.

Câu 4: Công thoát của electron đối với một kim loại là 2,3 eV. Chiếu lên bề mặt kim loại này lần lượt hai bức xạ có bước sóng là \({{\lambda }_{1}}=0,45\)μm và \({{\lambda }_{2}}=0,50\)μm. Kết luận nào sau đây là đúng?

  A. Chỉ có bức xạ có bước sóng \({{\lambda }_{1}}\) là có khả năng gây ra hiện tượng quang điện.

  B. Cả hai bức xạ trên đều có thể gây ra hiện tượng quang điện.

  C. Cả hai bức xạ trên đều không thể gây ra hiện tượng quang điện.

  D. Chỉ có bức xạ có bước sóng \({{\lambda }_{2}}\) là có khả năng gây ra hiện tượng quang điện.

Câu 5: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định, nằm ngang dọc theo trục của lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy \(g=10\)m/s2. Tốc độ lớn nhất của vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là

A.\(10\sqrt{30}\)cm/s.          

B.\(20\sqrt{6}\)cm/s.         

C.\(40\sqrt{2}\)cm/s.   

D.\(40\sqrt{3}\)cm/s.

Câu 6: Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m và khoảng vân là 0,8 mm. Tần số ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là

A. \(6,{{5.10}^{14}}\)Hz.   

B. \(7,{{5.10}^{14}}\)Hz.       

C. \(5,{{5.10}^{14}}\)Hz.   

D. \(4,{{5.10}^{14}}\)Hz.

Câu 7: Để mắt nhìn rõ vật tại các các vị trí khác nhau, mắt phải điều tiết. Đó là sự thay đổi

A. vị trí thể thuỷ tinh.                                         

B. vị trí thể thuỷ tinh và màng lưới.

C. độ cong thể thuỷ tinh.                                       

D. vị trí màng lưới.

Câu 8: Một vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng \(O\), khi vật đến vị trí biên thì

A. vận tốc của vật bằng 0.     

B. li độ của vật là cực đại.

C. gia tốc của vật là cực đại.          

D. lực kéo về tác dụng lên vật là cực đại.

Câu 9: Hạt nhân đơteri \(_{1}^{2}D\) có khối lượng \(2,0136u\). Biết khối lượng của prôton là \(1,0073u\)và khối lượng của nơtron là \(1,0087u\). Năng lượng liên kết của hạt nhân \(_{1}^{2}D\) là

A. 1,86 MeV.                

B. 0,67 MeV.               

C. 2,02 MeV.   

D. 2,23 MeV.

Câu 10: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình \(x=4\cos \left( 5\pi t+\frac{3\pi }{4} \right)\) cm. Biên độ dao động của chất điểm bằng:

  A. 4 cm.                        B. 8 cm.                        C. \(0,75\pi \) cm.                    D. \(5\pi \) cm.

...

ĐÁP ÁN

1-D

2-C

3-C

4-A

5-C

6-B

7-C

8-A

9-D

10-A

11- A

12-D

13-C

14-D

15-D

16-C

17-B

18-B

19-D

20-C

21-B

22-B

23-A

24-D

25-A

26-D

27-B

28-B

29-D

30-B

31-C

32-B

33-B

34-D

35-C

36-B

37-D

38-D

39-C

40-C

 

---(Nội dung đầy đủ và chi tiết của đề thi, các em vui lòng đăng nhập để xem online hoặc tải về)---

 

Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý có đáp án Trường THPT Đầm Hà. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Chúc các em học tốt!

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON