Tài liệu Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn GDCD Trường THPT Trần Văn Lan được HOC247 biên soạn và tổng hợp giúp các em học sinh lớp 12 ôn tập kiến thức, rèn luyện chuẩn bị cho kì thi sắp tới cũng như giới thiệu đến quý thầy cô và các em học sinh tham khảo. Hi vọng tài liệu này sẽ có ích cho các em học sinh.
Mời các em học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo.
TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN LAN |
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2020-2021 MÔN: GDCD (Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian phát đề) |
1. ĐỀ SỐ 1
Câu 81: Hai hàng hóa có thể trao đổi được với nhau vì
A. chúng đều có giá trị và giá trị sử dụng. B. chúng đều có giá trị sử dụng khác nhau.
C. chúng đều có giá trị bằng nhau. D. chúng đều là sản phẩm của lao động.
Câu 82: Sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hóa để thu được nhiều lợi nhuận là nội dung của
A. cạnh tranh. B. thi đua. C. sản xuất. D. kinh doanh.
Câu 83: Sự tác động của con người vào tự nhiên, biến đổi các yếu tố tự nhiên để tạo ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình gọi là
A. sản xuất kinh tế. B. sản xuất của cải vật chất.
C. thỏa mãn nhu cầu. D. quá trình sản xuất.
Câu 84: Khi giá cả giảm thì cung, cầu sẽ diễn biến theo chiều hướng nào dưới đây?
A. Cung tăng, cầu giảm. B. Cung giảm, cầu tăng.
C. Cung tăng, cầu tăng. D. Cung giảm, cầu giảm.
Câu 85: Hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Pháp lệnh. B. Pháp quy. C. Pháp chế. D. Pháp luật.
Câu 86: Pháp luật được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, trong tất cả mọi lĩnh vực là đặc trưng nào của pháp luật?
A. T nh quyền lực bắt buộc chung. B. Tính quy phạm phổ biến.
C. T nh cưỡng chế của pháp luật . D. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
Câu 87: Cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho phép làm là
A. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật.
C. tuân thủ pháp luật. D. áp dụng pháp luật.
Câu 88: Người ở độ tuổi phải chịu trách nhiệm hành chính do cố ý là
A. từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi. B. từ 14 tuổi đến đủ 16 tuổi.
C. từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi. D. từ 16 tuổi đến đủ18 tuổi.
Câu 89: Một trong những dấu hiệu c bản để xác định hành vi,vi phạm pháp luật của cá nhân là người vi phạm phải có đủ
A. tiềm lực tài chính vững vàng. B. điều kiện tiếp cận nhân chứng.
C. các mối quan hệ xã hội. D. năng lực trách nhiệm pháp lí.
Câu 90: Mọi công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện ngh a vụ và chịu trách nhiệm pháp lí là dấu hiệu nhận biết khái niệm nào dưới đây?
A. Công dân bình đẳng trước pháp luật.
B. Công dân bình đẳng về quyền.
C. Công dân bình đẳng về quyền và ngh a vụ.
D. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý.
--(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN
Câu |
Đ/a |
Câu |
Đ/a |
Câu |
Đ/a |
Câu |
Đ/a |
---|---|---|---|---|---|---|---|
81 |
C |
91 |
B |
101 |
B |
111 |
D |
82 |
A |
92 |
A |
102 |
D |
112 |
C |
83 |
B |
93 |
C |
103 |
A |
113 |
C |
84 |
B |
94 |
A |
104 |
B |
114 |
D |
85 |
D |
95 |
A |
105 |
A |
115 |
D |
86 |
B |
96 |
B |
106 |
C |
116 |
B |
87 |
A |
97 |
A |
107 |
B |
117 |
A |
88 |
A |
98 |
A |
108 |
C |
118 |
D |
89 |
D |
99 |
D |
109 |
A |
119 |
A |
90 |
A |
100 |
A |
110 |
A |
120 |
B |
2. ĐỀ SỐ 2
Câu 81: Sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất, kinh doanh; có điều kiện sản xuất và lợi ích khác nhau là nguyên nhân của
A. sản xuất. B. cạnh tranh. C. trao đổi. D. lưu thông.
Câu 82: Giá trị của hàng hóa được biểu hiện thông qua
A. giá trị trao đổi. B. giá trị sử dụng. C. chi phí sản xuất. D. hao phí lao động.
Câu 83: Hoạt động có mục đích, có ý thức của con người làm biến đổi những yếu tố của tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của con người được gọi là
A. tác động. B. sản xuất. C. hoạt động. D. lao động.
Câu 84: Khi giá cả hàng hóa tăng lên thì cung, cầu sẽ diễn biến theo chiều hướng nào dưới đây?
A. Cung tăng, cầu giảm. B. Cung giảm, cầu tăng.
C. Cung tăng, cầu tăng. D. Cung giảm, cầu giảm.
Câu 85: Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do cơ quan nào ban hành?
A. Quốc hội. B. Nhà nước. C. Chính phủ. D. Đảng cộng sản.
Câu 86: M i quy tắc xử sự thường được thể hiện thành một
A. quy phạm pháp luật. B. quy định pháp luật.
C. chế tài pháp luật. D. ngành luật iệt Nam.
Câu 87: Cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm là
A. tuân thủ pháp luật. B. sử dụng pháp luật.
C. áp dụng pháp luật. D. thi hành pháp luật.
Câu 88: Người ở độ tuổi nào dưới đây phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý?
A. Từ đủ 12 tuổi đến dưới 16 tuổi. B. Từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi.
C. Từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi. D. Từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi.
Câu 89: Một trong những mục đích của việc áp dụng trách nhiệm pháp lý đối với người vi phạm pháp luật là
A. chấm dứt tất cả các quan hệ xã hội.
B. giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật.
C. triệt tiêu mọi quan điểm bất đồng.
D. bộc lộ danh tính của người tố cáo.
Câu 90: Công dân bình đẳng trong việc hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Bình đẳng trước pháp luật.
B. Bình đẳng về quyền công dân.
C. Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.
D. Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.
--(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN
Câu |
Đ/a |
Câu |
Đ/a |
Câu |
Đ/a |
Câu |
Đ/a |
---|---|---|---|---|---|---|---|
81 |
B |
91 |
B |
101 |
B |
111 |
A |
82 |
A |
92 |
B |
102 |
D |
112 |
A |
83 |
D |
93 |
A |
103 |
D |
113 |
D |
84 |
A |
94 |
D |
104 |
C |
114 |
C |
85 |
B |
95 |
B |
105 |
B |
115 |
A |
86 |
A |
96 |
B |
106 |
D |
116 |
A |
87 |
A |
97 |
A |
107 |
C |
117 |
D |
88 |
B |
98 |
C |
108 |
A |
118 |
C |
89 |
B |
99 |
A |
109 |
B |
119 |
A |
90 |
C |
100 |
D |
110 |
D |
120 |
A |
3. ĐỀ SỐ 3
Câu 81: Người ở độ tuổi phải chịu trách nhiệm hành chính do cố ý là
A. từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi. B. từ 14 tuổi đến đủ 16 tuổi.
C. từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi. D. từ 16 tuổi đến đủ18 tuổi.
Câu 82: Hai hàng hóa có thể trao đổi được với nhau vì
A. chúng đều có giá trị sử dụng khác nhau. B. chúng đều có giá trị bằng nhau.
C. chúng đều có giá trị và giá trị sử dụng. D. chúng đều là sản phẩm của lao động.
Câu 83: Một trong những dấu hiệu cơ bản để xác định hành vi, vi phạm pháp luật của cá nhân là người vi phạm phải có đủ
A. tiềm lực tài chính vững vàng. B. điều kiện tiếp cận nhân chứng.
C. các mối quan hệ xã hội. D. năng lực trách nhiệm pháp lí.
Câu 84: Sự tác động của con người vào tự nhiên, biến đổi các yếu tố tự nhiên để tạo ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình gọi là
A. sản xuất của cải vật chất. B. thỏa mãn nhu cầu.
C. sản xuất kinh tế. D. quá trình sản xuất.
Câu 85: Cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho phép làm là
A. sử dụng pháp luật. B. áp dụng pháp luật.
C. tuân thủ pháp luật. D. thi hành pháp luật.
Câu 86: Bình đẳng giữa vợ và chồng được thể hiện trong mối quan hệ nào
A. Tài sản và sở hữu. B. Dân sự và xã hội.
C. Nhân thân và lao động. D. Nhân thân và tài sản.
Câu 87: Sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hóa để thu được nhiều lợi nhuận là nội dung của
A. kinh doanh B. sản xuất C. cạnh tranh D. thi đua.
Câu 88: Khi giá cả giảm thì cung, cầu sẽ diễn biến theo chiều hướng nào dưới đây
A. Cung tăng, cầu tăng. B. Cung giảm, cầu tăng.
C. Cung giảm, cầu giảm. D. Cung tăng, cầu giảm.
Câu 89: Hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước là nội dung của khái niệm nào dưới đây
A. Pháp chế. B. Pháp lệnh. C. Pháp quy. D. Pháp luật.
Câu 90: Trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật thì mọi doanh nghiệp đều có quyền
A. tự chủ đăng kí kinh doanh. B. kinh doanh không cần đăng kí.
C. miễn giảm thuế thu nhập. D. tăng thu nhập cá nhân.
--(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN
1A 2B 3D 4A 5A 6D 7C 8B 9D 10A 11A 12D 13C 14D 15D 16B 17D 18A 19B 20A
21B 22A 23C 24C 25C 26B 27C 28B 29C 30D 31C 32C 33D 34B 35D 36A 37B 38B 39C 40A
4. ĐỀ SỐ 4
Câu 81: Giá trị của hàng hóa được biểu hiện thông qua
A. giá trị trao đổi. B. giá trị sử dụng. C. chi phí sản xuất. D. hao phí lao động.
Câu 82: Công dân bình đẳng trong việc hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. B. Bình đẳng trước pháp luật.
C. Bình đẳng về quyền công dân. D. Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.
Câu 83: Mọi quy tắc xử sự thường được thể hiện thành một
A. quy phạm pháp luật. B. quy định pháp luật.
C. ngành luật iệt Nam. D. chế tài pháp luật.
Câu 84: Người ở độ tuổi nào dưới đây phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý?
A. Từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi. B. Từ đủ 12 tuổi đến dưới 16 tuổi.
C. Từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi. D. Từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi.
Câu 85: Cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm là
A. áp dụng pháp luật. B. sử dụng pháp luật.
C. thi hành pháp luật. D. tuân thủ pháp luật.
Câu 86: Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do cơ quan nào ban hành?
A. Quốc hội. B. Nhà nước. C. Chính phủ. D. Đảng cộng sản.
Câu 87: Sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập, t do sản xuất, kinh doanh; có điều kiện sản xuất và lợi ích khác nhau là nguyên nhân của
A. sản xuất. B. cạnh tranh. C. lưu thông. D. trao đổi.
Câu 88: Một trong những mục đích của việc áp dụng trách nhiệm pháp lý đối với người vi phạm pháp luật là
A. chấm dứt tất cả các quan hệ xã hội. B. giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật.
C. triệt tiêu mọi quan điểm bất đồng. D. bộc lộ danh tính của người tố cáo.
Câu 89: Khi giá cả hàng hóa tăng lên thì cung, cầu sẽ diễn biến theo chiều hướng nào dưới đây?
A. Cung tăng, cầu giảm. B. Cung tăng, cầu tăng.
C. Cung giảm, cầu giảm. D. Cung giảm, cầu tăng.
Câu 90: Nguyên tắc nào sau đây được thể hiện trong quyền bình đẳng hôn nhân và gia đình
A. văn minh, lịch sự. B. dân chủ, công bằng.
C. tập trung, dân chủ. D. công bằng, văn minh.
--(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN
1A 2A 3A 4C 5D 6B 7B 8B 9A 10B 11D 12C 13B 14A 15B 16C 17D 18C 19B 20D
21D 22D 23C 24A 25A 26C 27B 28B 29B 30D 31C 32A 33D 34A 35C 36D 37C 38A 39C 40D
5. ĐỀ SỐ 5
Câu 1: Sau khi yêu nhau 2 năm, Anh H và chị K báo với gia đình việc kết hôn nhưng bố mẹ chị K chỉ đồng ý với điều kiện anh H phải theo đạo. Được sự đồng ý của gia đình anh H, hai người vẫn quyết định đến ủy ban nhân dân để đăng kí kết hôn. Lấy lí do hai người không cùng có đạo, anh D người có thẩm quyền ký quyết định không chịu cấp giấy chứng nhận kết hôn cho hai người.Vậy trong trường hợp đó, ai là người vi phạm quyền bình đẳng về tín ngưỡng tôn giáo?
A. Gia đình anh H và anh D. B. Bố mẹ chị K và anh D.
C. Chị K và anh H. D. Chị K và bố mẹ chị K.
Câu 2: Nội dung nào không phải là nghĩa vụ trong quá trình hoạt động kinh doanh của mọi doanh nghiệp?
A. Nộp thuế đúng quy định đối với nhà nước. B. Bắt buộc phải có giấy phép hành nghề.
C. Kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký. D. Bảo vệ môi trường, danh lam thắng cảnh.
Câu 3: Do không làm chủ được tốc độ khi điều khiển xe gắn máy nên ông M đã va chạm vào anh H sinh viên đang điều khiển xe đạp ngược đường một chiều khiến anh bị xây xát nhẹ. Tức giận vì ông M không xin lỗi còn lớn tiếng chửi bới, anh H kể chuyện này với anh rể tên T. Vô tình biết được ông M làm chung công ty với anh P bạn thân mình, anh T bí mật rủ anh P cầm theo hung khí tìm ông M trả thù. Bị ông M lớn tiếng chửi mắng anh P đã đâm ông M trọng thương phải nhập viện điều trị 3 tháng. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm hành chính?
A. Ông M và anh T B. Ông M, anh H và anh T
C. Anh H và anh T D. Ông M và anh H
Câu 4: Người có năng lực trách nhiệm pháp lí vi phạm pháp luật hình sự khi thực hiện hành vi nào sau đây?
A. Truy tìm chứng cứ vụ án. B. Bí mật giải cứu con tin.
C. Giúp đỡ phạm nhân vượt ngục. D. Đồng loạt khiếu nại tập thể.
Câu 5: Chủ một cơ sở sản xuất tư nhân là anh A bị tòa án tuyên phạt tù và yêu cầu bồi thường thiệt hại về tội tàng trữ pháo gây cháy nổ làm một người tử vong. Anh A đã phải chịu trách nhiệm pháp lí nào sau đây?
A. Hành chính và hình sự. B. Hình sự và dân sự.
C. Kỉ luật và dân sự. D. Hình sự và kỉ luật.
Câu 6: Ông V trốn khỏi nơi cách ly y tế tập trung là không thực hiện hình thức thực hiện pháp luật nào?
A. tuân thủ pháp luật. B. áp dụng pháp luật. C. sử dụng pháp luật. D. thi hành pháp luật.
Câu 7: Chị K kinh doanh mỹ phẩm nhưng bán thêm thực phẩm chức năng giả. Để mua chuộc đoàn thanh tra liên ngành, chị K nhờ chị H đưa 30 triệu đồng cho trưởng đoàn thanh tra là ông Q nhưng bị ông Q từ chối và lập biên bản xử phạt chị K. Khi chị K đến nhà chị H để đòi lại tiền thì giữa hai chị đã xảy ra xô xát, con chị H đã gọi điện báo công an phường. Sau khi xác minh, trưởng công an phường là ông T đã lập biên bản xử phạt chị K về hành vi gây rối trật tự công cộng. Những ai sau đây đã áp dụng pháp luật?
A. Ông Q và chị K. B. Ông T, ông Q và chị K.
C. Ông T và ông Q. D. Ông T, ông Q và chị H.
Câu 8: Trường hợp nào dưới đây thể hiện tính quyền lực bắt buộc chung của pháp luật?
A. Sử dụng dịch vụ truyền thông. B. Xử lí thông tin liên ngành.
C. Xử phạt hành chính trong giao thông. D. Đăng kí kết hôn theo luật định.
Câu 9: Hiến pháp và Luật Giáo dục đều quy định công dân có quyền và nghĩa vụ học tập. Điều đó phản ánh đặc trưng nào sau đây của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
C. Tính độc lập tương đối. D. Tính quyền lực bắt buộc chung.
Câu 10: Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, khi cung lớn hơn cầu, các chủ thể kinh tế thường
A. mở rộng quy mô sản xuất. B. đồng loạt tăng giá sản phẩm.
C. thu hẹp quy mô sản xuất. D. đồng loạt tuyển dụng công nhân.
--(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN
1 |
B |
6 |
D |
11 |
C |
16 |
C |
21 |
D |
26 |
A |
31 |
D |
36 |
C |
2 |
B |
7 |
C |
12 |
D |
17 |
C |
22 |
A |
27 |
A |
32 |
B |
37 |
B |
3 |
D |
8 |
C |
13 |
C |
18 |
C |
23 |
A |
28 |
B |
33 |
B |
38 |
D |
4 |
C |
9 |
B |
14 |
B |
19 |
A |
24 |
D |
29 |
C |
34 |
A |
39 |
A |
5 |
B |
10 |
C |
15 |
D |
20 |
A |
25 |
D |
30 |
D |
35 |
B |
40 |
A |
Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn GDCD Trường THPT Trần Văn Lan. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.
Mời các em tham khảo các tài liệu có liên quan:
- Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn GDCD Trường THPT Việt Hoàng
- Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn GDCD Trường THPT Tây Đô
- Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn GDCD Trường THPT Xuân Đỉnh
Chúc các em học tập tốt!