YOMEDIA

Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn GDCD Trường THPT Trà Bồng

Tải về
 
NONE

Nội dung tài liệu Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn GDCD Trường THPT Trà Bồng được HỌC247 biên soạn và tổng hợp dưới đây sẽ hệ thống tất cả các bài tập trắc nghiệm và tự luận có đáp án nhằm giúp bạn đọc củng cố kiến thức lý thuyết và rèn luyện kỹ năng giải bài tập môn GDCD 12. Mời các bạn cùng tham khảo.

ATNETWORK

TRƯỜNG THPT TRÀ BỒNG

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2020-2021

MÔN: GDCD

(Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian phát đề)

1. Đề số 1

Câu 1. "Các văn bản quy phạm pháp luật phải được diễn đạt chính xác, một nghĩa để được hiểu đúng, thực hiện chính xác" là đặc trưng nào sau đây của pháp luật?

A. Tính quy phạm phổ biến

B. Tính quyền lực của pháp luật

C. Tính bắt buộc chung của pháp luật.

D. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.

Câu 2. Những quy tắc xử sự làm khuôn mẫu chung được áp dụng ở nhiều nơi, nhiều lần là biểu hiện đặc trưng nào của pháp luật dưới đây?

A. Tính quy phạm phổ biến.

B. Tính quyền lực bắt buộc chung.

C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.

D. Tính xác định chặt chẽ về mặt nội dung.

Câu 3. Anh A mở cơ sở kinh doanh và đã chủ động đăng ký khai thuế và nộp thuế. Anh A đã

A. tuân thủ pháp luật.

B. thi hành pháp luật.

C. sử dụng pháp luật.

D. áp dụng pháp luật.

Câu 4. Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là mọi công dân

A. đều có quyền như nhau.

B. đều có nghĩa vụ như nhau.

C. đều có quyền và nghĩa vụ giống nhau.

D. đều bình đẳng về quyền và làm nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.

Câu 5. Chính sách phát triển nền kinh tế mà Đảng và Nhà nước ta đang thực hiện là gì?

A. Kinh tế thị trường tự do cạnh tranh.

B. Kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa.

C. Kinh tế thương mại tăng cường hội nhập.

D. Kinh tế tư nhân theo hướng xã hội hóa.

Câu 6. Chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta được thực hiện theo nguyên tắc nào dưới đây?

A. Tôn trọng, độc lập, tự do, bình đẳng.

B. Bình đẳng, tự do, tự nguyện.

C. Tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng và cùng có lợi.

D. Chủ động, tích cực, trách nhiệm.

Câu 7. Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động, bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động, bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ là bình đẳng

A. trong kinh doanh.

B. trong hôn nhân và gia đình.

C. trong lao động.

D. trong kinh tế.

Câu 8. Khi thấy người khác phạm tội quả tang thì ai có quyền được bắt người?

A. Công an.

B. Quân đội.

C. Dân phòng.

D. Mọi công dân.

Câu 9. "Không một ai, dù ở cương vị nào có quyền tự ý bắt và giam, giữ người vì những lí do không chính đáng hoặc do nghi ngờ không có căn cứ." là một nội dung thuộc

A. bình đẳng về quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân.

B. khái niệm quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân.

C. nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân.

D. ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân.

Câu 10. Đột nhập vào nhà người khác vào ban đêm hoặc lúc không ai có nhà là vi phạm quyền

A. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.

B. bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.

C. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.

D. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.

Câu 11. Quyền bầu cử của công dân được hiểu là

A. Công dân đang hưởng án treo.

B. Mọi công dân đều có quyền bầu cử.

C. Công dân từ đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử.

D. Công dân quan tâm đến chính trị của đất nước đều có quyền bầu cử.

Câu 12. Quyền được khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài năng của công dân thuộc nhóm quyền nào dưới đây?

A. Quyền được sáng tạo.

B. Quyền được tham gia hoạt động tập thể.

C. Quyền được phát triển.

D. Quyền tác giả.

Câu 13. Ý nào sau đây không phải là nội dung quyền được phát triển của công dân?

A. Được sống trong môi trường xã hội và tự nhiên có lợi cho sự tồn tại và phát triển về mọi mặt.

B. Có mức sống đầy đủ về vật chất.

C. Được cung cấp thông tin và chăm sóc sức khỏe.

D. Được tự do nghiên cứu khoa học.

Câu 14. Những người học giỏi, tài năng có thể phấn đấu học tập, nghiên cứu để trở thành nhân tài cho đất nước. Đây là ý nghĩa quyền nào của công dân?

A. Bầu cử, ứng cử.

B. Tự do cá nhân.

C. Vì sự phát triển của con người.

D. Học tập, sáng tạo và phát triển.

Câu 15. Ý kiến nào dưới dây là không đúng về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo?

A. Các tổ chức tôn giáo hợp pháp đều được nhà nước tôn trọng và bảo vệ.

B. Các tổ chức tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ

C. Các tôn giáo hợp pháp đều có quyền hoạt động theo quy định của pháp luật.

D. Các tôn giáo đều có quyền hoạt động theo ý muốn của mình.

Câu 16. Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam là trách nhiệm của

A. công dân nam từ 17 tuổi trở lên.

B. công dân nam từ 18 tuổi trở lên.

C. công dân từ 20 tuổi trở lên.

D. mọi công dân Việt Nam.

Câu 17. Gần đến Tết Nguyên đán 2018, rất nhiều các hộ gia đình tại huyện X của Hà Nội đã sản xuất những mặt hàng bánh mứt kẹo không đạt các tiêu chuẩn về an toàn và vệ sinh thực phẩm hoặc nhái lại các thương hiệu bánh mứt kẹo nổi tiếng. Cơ quan quản lý thị trường huyện X đã ra quyết định xử phạt các trường hợp vi phạm và tiêu hủy toàn bộ số hàng giả, hàng nhái trên. Việc làm của cơ quan quản lý thị trường đã sử dụng hình thức thực hiện pháp luật nào?

A. Sử dụng pháp luật.

B. Áp dụng pháp luật.

C. Tuân thủ pháp luật.

D. Thi hành pháp luật.

Câu 18. Tăng trưởng kinh tế gắn liền với cơ cấu kinh tế hợp lý, tiến bộ và công bằng xã hội là nói đến khái niệm

A. tăng trưởng kinh tế.

B. thành phần kinh tế.

C. cơ cấu kinh tế.

D. phát triển kinh tế.

Câu 19. Con người tác động vào tự nhiên để tạo ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình là quá trình

A. tạo ra của cải vật chất.

B. lao động sản xuất.

C. sản xuất của cải vật chất.

D. tiêu thụ của cải vật chất.

Câu 20. Để làm tốt mục tiêu của chính sách dân số nước ta thì cần phải

A. tuyên truyền, giáo dục biện pháp kế hoạch hóa gia đình.

B. Tổ chức tốt bộ máy làm công tác dân số.

C. nâng cao chất lượng dân số.

D. phát triển nguồn nhân lực.

Câu 21. Công dân bình đẳng trước pháp luật là

A. công dân có quyền và nghĩa vụ như nhau nếu cùng dân tộc, tôn giáo.

B. công dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau nếu cùng địa bàn sinh sống.

C. công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của đơn vị, tổ chức, đoàn thể mà họ tham gia.

D. công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật.

Câu 22. Sau khi kết hôn với anh A chị B quyết định học thêm để lấy bằng đại học nhưng anh A không cho phép và ngăn cản. Hành vi của anh A

A. xâm phạm quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình.

B. thể hiện quyền của người chồng.

C. xâm phạm quyền học tập.

D. xâm phạm quyền tự do cá nhân.

Câu 23. Khi chính mắt nhìn thấy một người vi phạm pháp luật hình sự. Công dân nên hành xử như thế nào cho đúng quy định của pháp luật?

A. Coi như mình chưa biết.

B. Kể cho người khác biết.

C. Gặp người vi phạm để tống tiền.

D. Tố cáo với cơ quan có thẩm quyền.

Câu 24. Trong lĩnh vực kinh tế một trong những chính sách quan trọng để tạo nên sự phát triển bền vững lĩnh vực này là

A. tạo ra khung pháp lí cần thiết của hoạt động kinh doanh.

B. thu hút vốn đầu tư nước ngoài.

C. khuyến khích đẩy mạnh tiêu dùng.

D. ưu tiên cho những ngành hàng, mặt hàng thiết yếu.

Câu 25. Tòa án nhân dân tối cao tuyên bố Phạm Công D mức án tử hình vì tội tham nhũng, vi phạm các nguyên tắc về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng. Tòa án án nhân dân tối cao đã thực hiện pháp luật bằng hình thức

A. sử dụng pháp luật.

B. thi hành pháp luật.

C. áp dụng pháp luật.

D. tuân thủ pháp luật.

Câu 26. Công ty A thường có hành vi gièm pha doanh nghiệp khác bằng cách trực tiếp đưa ra thông tin không trung thực thuộc loại cạnh tranh nào dưới đây?

A. Cạnh tranh tự do.

B. Cạnh tranh lành mạnh

C. Cạnh tranh không lành mạnh.

D. Cạnh tranh không trung thực

Câu 27. Khi phát hiện một cửa hàng chuyên tiêu thụ hàng giả, em sẽ hành động như thế nào theo đúng quy định của pháp luật?

A. Vẫn mua hàng hóa ở đó vì giá rẻ hơn nơi khác.

B. Không đến cửa hàng đó mua hàng nữa.

C. Báo cho cơ quan chức năng biết.

D. Tự tìm hiểu về nguồn gốc số hàng giả đó.

Câu 28. Một trong những biện pháp hiệu quả nhất để nhà nước xử lý hiện tượng cung nhỏ hơn cầu do hành vi đầu cơ, tích trữ gây rối loạn thị trường là

A. đạo đức.

B. niềm tin.

C. lòng tự hào dân tộc.

D. pháp luật.

Câu 29. Tám mục tiêu của CNXH mà Đảng và nhân dân ta đã và đang xây dựng hướng tới một xã hội do ai làm chủ?

A. tầng lớp trí thức.

B. nhân dân.

C. giai cấp công.

D. giai cấp nông dân.

Câu 30. Việt Nam quá độ từ xã hội phong kiến lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa là quá độ

A. gián tiếp.

B. nhảy vọt.

C. đứt quãng.

D. không cơ bản.

--(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN

Câu

Đáp án

Câu

Đáp án

Câu 1

D

Câu 21

D

Câu 2

A

Câu 22

A

Câu 3

B

Câu 23

D

Câu 4

D

Câu 24

A

Câu 5

C

Câu 25

C

Câu 6

C

Câu 26

C

Câu 7

C

Câu 27

C

Câu 8

D

Câu 28

D

Câu 9

C

Câu 29

B

Câu 10

B

Câu 30

A

Câu 11

C

Câu 31

C

Câu 12

C

Câu 32

C

Câu 13

D

Câu 33

C

Câu 14

D

Câu 34

C

Câu 15

D

Câu 35

D

Câu 16

D

Câu 36

D

Câu 17

B

Câu 37

A

Câu 18

D

Câu 38

C

Câu 19

C

Câu 39

D

Câu 20

C

Câu 40

D

2. Đề số 2

Câu 1. Pháp luật của nước ta do Nhà nước ban hành, được đảm bảo thực hiện bằng

A. quyền lực Nhà nước.

B. quyền lực của Đảng Cộng sản.

C. quyền lực của Công đoàn.

D. quyền lực của Mặt trận Tổ quốc.

Câu 2. Bản chất xã hội của pháp luật có nghĩa là

A. pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội.

B. pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống của công dân.

C. pháp luật bắt nguồn từ ý chí của giai cấp cầm quyền.

D. pháp luật bắt nguồn từ lợi ích của các giai cấp và tầng lớp trong xã hội.

Câu 3. Trong các hình thức dưới đây, hình thức nào là sử dụng pháp luật?

A. Công dân làm những việc mà pháp luật cho phép làm.

B. Công dân làm những việc mà pháp luật quy định phải làm.

C. Công dân không làm những việc mà pháp luật cấm.

D. Cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền ra quyết định xử lí người vi phạm pháp luật.

Câu 4. Công dân vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp lý, không phân biệt

A. địa vị nào, làm bất cứ nghề gì.

B. địa điểm nào, làm bất cứ công việc gì.

C. lãnh thổ nào, làm bất cứ việc nào.

D. tổ chức nào, làm bất cứ nghề gì.

Câu 5. Một trong những vai trò của sản xuất của cải vật chất là

A. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

B. Tạo ra các giá trị vật chất và tinh thần.

C. Giúp con người có việc làm.

D. Cơ sở tồn tại của xã hội.

Câu 6. Chủ nghĩa xã hội mà nước ta đang xây dựng có mấy đặc trưng cơ bản?

A. Bốn đặc trưng.

B. Sáu đặc trưng.

C. Tám đặc trưng.

D. Mười đặc trưng.

Câu 7. Bình đẳng dựa trên nguyên tắc dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau không phân biệt đối xử trong mối quan hệ ở phạm vi gia đình và xã hội là nội dung bình đẳng về

A. Lao động.

B. Kinh doanh.

C. Hôn nhân và gia đình.

D. Tôn giáo.

Câu 8. Không ai được đánh người là nội dung thuộc quyền nào dưới đây?

A. Bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.

B. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.

C. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.

D. Được pháp luật bảo hộ về bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.

Câu 9. Nhục mạ, chửi rủa thậm tệ người khác nơi công cộng là hành vi xâm phạm quyền

A. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.

B. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.

C. được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm của công dân.

D. bất khả xâm phạn về chỗ ở của công dân.

Câu 10. Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?

A. Tự tiện đánh người.

B. Tự tiện xông vào nhà người khác khám nhà.

C. Vào nhà người khác chơi.

D. Giam người khác trong nhà mình.

Câu 11. Độ tuổi tối thiểu để công dân thực hiện quyền bầu cử là

A. đủ 16 tuổi trở lên.

B. đủ 18 tuổi trở lên.

C. đủ 20 tuổi trở lên.

D. trên 30 tuổi.

Câu 12. Nội dung nào dưới đây thể hiện quyền học tập của công dân?

A. Mọi công dân đều có quyền học tập không hạn chế.

B. Mọi công dân đều có quyền học thêm.

C. Mọi công dân muốn đi học phải được sự đồng ý của cha mẹ.

D. Mọi công dân đều có quyền học văn hóa.

Câu 13. Công dân có quyền học thường xuyên, học suốt đời. Nội dung này thuộc quyền

A. sáng tạo của công dân.

B. học tập của công dân.

C. dân chủ của công dân.

D. được phát triển của công dân.

Câu 14. Trách nhiệm chính của chủ thể nào sau đây đảm bảo quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân?

A. Gia đình.

B. Nhà trường.

C. Nhà nước.

D. Bản thân mỗi người.

Câu 15. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được thể hiện ở việc các dân tộc đều có đại biểu của mình trong các cơ quan

A. nhà nước.

B. Quốc hội. .

C. hành chính.

D. Đại biểu của nhân dân

Câu 16. Bảo vệ chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ quốc gia không phải là quy định của luật nào dưới đây?

A. Luật Quốc phòng.

B. Luật An ninh quốc gia.

C. Luật Nghĩa vụ quân sự.

D. Luật Hôn nhân và gia đình.

Câu 17. Công dân không tham gia vào việc buôn bán, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng pháo nổ vào dịp tết Nguyên đán 2017 là

A. sử dụng pháp luật.

B. thi hành pháp luật.

C. tuân thủ pháp luật.

D. áp dụng pháp luật.

Câu 18. Trong nền sản xuất hàng hóa, giá cả hàng hóa là

A. quan hệ giữa người bán và người mua.

B. biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa.

C. giá trị của hàng hóa.

D. tổng chi phí sản xuất và lợi nhuận.

Câu 19. Tiền được dùng để chi trả sau khi mua bán hàng hóa. Lúc đó tiền thực hiện chức năng

A. thước đo giá trị.

B. phương tiện thanh toán.

C. phương tiện cất trữ.

D. phương tiện lưu thông.

Câu 20. Dân chủ trực tiếp là nhân dân tham gia trực tiếp quyết định công việc của

A. xã hội.

B. cá nhân

C. nhà nước.

D. gia đình.

Câu 21. Mọi công dân nam, nữ thuộc các dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác nhau đều không bị phân biệt, đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lí theo quy -

(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN

Câu

Đáp án

Câu

Đáp án

Câu 1

A

Câu 21

C

Câu 2

A

Câu 22

D

Câu 3

A

Câu 23

D

Câu 4

A

Câu 24

D

Câu 5

D

Câu 25

B

Câu 6

C

Câu 26

D

Câu 7

C

Câu 27

D

Câu 8

B

Câu 28

C

Câu 9

C

Câu 29

C

Câu 10

B

Câu 30

D

Câu 11

B

Câu 31

C

Câu 12

A

Câu 32

C

Câu 13

B

Câu 33

D

Câu 14

C

Câu 34

D

Câu 15

D

Câu 35

B

Câu 16

C

Câu 36

C

Câu 17

B

Câu 37

C

Câu 18

B

Câu 38

D

Câu 19

B

Câu 39

D

Câu 20

C

Câu 40

D

3. Đề số 3

Câu 1. Một trong các đặc trưng cơ bản của pháp luật thể hiện ở:

A. tính quyền lực, bắt buộc chung.

B. tính hiện đại.

C. tính cơ bản.

D. tính truyền thống.

Câu 2. Các văn bản luật và dưới luật đều phải phù hợp với Hiến pháp thuộc đặc trưng pháp luật nào dưới đây?

A. Tính quyền lực, bắt buộc chung.

B. Tính quy phạm phổ biến.

C. Tính hiện đại.

D. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.

Câu 3. Hành vi gây rối trật tự công cộng là hành vi vi phạm pháp luật nào dưới đây?

A. hành chính.

B. kỉ luật.

C. hình sự.

D. dân sự.

Câu 4. Mỗi hành vi vi phạm pháp luật phải chịu ít nhất một loại trách nhiệm pháp lý. Phát biểu trên thể hiện nội dung nào dưới đây?

A. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý.

B. Quyền của công dân.

C. Nghĩa vụ của công dân.

D. Quyền và nghĩa vụ của công dân.

Câu 5. Sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hóa để thu được nhiều lợi nhuận là nội dung của

A. kinh tế.

B. sản xuất.

C. kinh doanh.

D. cạnh tranh.

Câu 6. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước quản lí mọi mặt của đời sống xã hội

A. Bằng pháp luật

B. Bằng chính sách

C. Bằng đạo đức

D. Bằng chính trị

Câu 7. Bình đẳng giữa vợ và chồng được thể hiện trong

A. quan hệ giữa vợ chồng và quan hệ giữa chồng với họ hàng nội, ngoại.

B. quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống.

C. quan hệ gia đình và quan hệ xã hội.

D. quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản.

Câu 8. Không được bắt người trong trường hợp nào dưới đây?

A. Khi có căn cứ để cho rằng người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.

B. Khi có người chính mắt trông thấy và xác nhận đúng là người đã thực hiện tội phạm mà xét thấy cần bắt ngay để người đó không trốn.

C. Khi thấy ở người hoặc tại chỗ ở của một người nào đó có dấu vết của tội phạm và xét thấy cần ngăn chặn ngay việc người đó trốn.

D. Nghi ngờ một người nào đó phạm tội.

Câu 9. Thế nào là khám chỗ ở đúng pháp luật?

A. Khi khẳng định có tội phạm đang lẩn trốn ở đó.

B. Theo đúng trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.

C. Khi có lệnh của cơ quan có thẩm quyền.

D. Khi có lệnh của người có thẩm quyền và thực hiện theo đúng trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.

Câu 10. Đâu là hành vi vi phạm quyền bảo đảm về bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân?

A. Nhắn tin cho người khác.

B. Gọi điện cho người khác.

C. Đọc giúp thư cho người khác.

D. Đặt máy nghe trộm điện thoại của người khác.

Câu 11. Chủ thể nào dưới đây có quyền tố cáo?

A. Tập thể.

B. Tổ chức.

C. Bất kỳ cơ quan nào.

D. Công dân.

Câu 12. Chủ thể nào có quyền sáng tạo?

A. Mọi công dân.

B. Người đam mê nghiên cứu và tìm tòi cái mới.

C. Người làm nhiệm vụ nghiên cứu.

D. Nhà khoa học.

Câu 13. Công dân được tự do nghiên cứu khoa học, sáng tác văn học nghệ thuật, đưa ra các phát minh sáng chế. Điều này thể hiên quyền

A. học tập của công dân.

B. sáng tạo của công dân.

C. dân chủ của công dân.

D. phát triển của công dân.

Câu 14. Pháp luật quy định quyền học tập của công dân, nhằm đáp ứng và đảm bảo nhu cầu học tập của mỗi người, thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, hướng tới một xã hội học tập. Đây là ý nghĩa quyền

A. phát triển.

B. sáng tạo.

C. tự do.

D. học tập

Câu 15. Các tôn giáo ở Việt Nam đều có quyền hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ của

A. giáo hội phật giáo.

B. hội thánh tin lành.

C. pháp luật.

D. ban tôn giáo chính phủ.

Câu 16. Bảo vệ chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ quốc gia không phải là quy định của luật nào dưới đây?

A. Luật Quốc phòng.

B. Luật An ninh quốc gia.

C. Luật Nghĩa vụ quân sự.

D. Luật Hôn nhân và gia đình.

Câu 17. Khi nhận được quyết định đền bù và giải phóng mặt bằng, gia đình A đã chủ động chuyển nhà để bàn giao mặt bằng cho nhà nước mở đường dù ngôi nhà đã có quá nhiều kỷ niệm với gia đình A. Việc làm của gia đình A đã sử dụng hình thức thực hiện pháp luật nào?

A. Sử dụng pháp luật.

B. Thi hành pháp luật.

C. Tuân thủ pháp luật.

D. Áp dụng pháp luật.

Câu 18. Con người tác động vào tự nhiên để tạo ra các sản phẩm phù hợp với như cầu của mình. Đây là quá trình

A. lao động.

B. kinh doanh.

C. sản xuất kinh doanh.

D. sản xuất của cải vật chất

Câu 19. Giá trị của hàng hóa được biểu hiện bằng một lượng tiền nhất định gọi là

A. giá bán.

B. giá hàng hóa.

C. giá cả.

D. giá thị trường.

Câu 20. Nội dung nào không phải là mục tiêu của chính sách dân số nước ta?

A. Giảm tốc độ tăng dân số.

B. Phân bố dân cư hợp lý.

C. Nâng cao chất lượng dân số.

D. Giảm tỷ lệ người thất nghiệp.

--(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN

Câu

Đáp án

Câu

Đáp án

Câu 1

A

Câu 21

A

Câu 2

D

Câu 22

C

Câu 3

D

Câu 23

A

Câu 4

A

Câu 24

C

Câu 5

D

Câu 25

C

Câu 6

A

Câu 26

B

Câu 7

D

Câu 27

C

Câu 8

D

Câu 28

D

Câu 9

D

Câu 29

D

Câu 10

D

Câu 30

D

Câu 11

D

Câu 31

B

Câu 12

A

Câu 32

A

Câu 13

B

Câu 33

A

Câu 14

D

Câu 34

D

Câu 15

C

Câu 35

C

Câu 16

D

Câu 36

C

Câu 17

B

Câu 37

A

Câu 18

D

Câu 38

D

Câu 19

C

Câu 39

B

Câu 20

D

Câu 40

B

4. Đề số 4

Câu 1. Phát biểu nào sau đây thể hiện mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức?

A. Đạo đức bảo vệ pháp luật.

B. Pháp luật bảo vệ đạo đức.

C. Pháp luật giống đạo đức.

D. Pháp luật là phương tiện đặc thù thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức.

Câu 2. Pháp luật là phương tiện để công dân

A. phát triển toàn diện.

B. đảm bảo công bằng.

C. thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.

D. sống trong tự do, dân chủ.

Câu 3. Cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền ra quyết định xử lí người vi phạm pháp luật là nội dung của khái niệm nào dưới đây?

A. Sử dụng pháp luật.

B. Thi hành pháp luật.

C. Tuân thủ pháp luật.

D. Áp dụng pháp luật.

Câu 4. Công dân vi phạm pháp luật với tính chất và mức độ như nhau, trong một hoàn cảnh như nhau, từ người giữ vị trí quan trọng trong bộ máy nhà nước cho đến người lao động bình thường đều phải chịu trách nhiệm pháp lí

A. tương tự nhau.

B. khác nhau.

C. như nhau.

D. cùng nhau.

Câu 5. Khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kì nhất định tương ứng với giá cả và thu nhập xác định là

A. cung cầu.

B. cầu.

C. cung.

D. cung cấp.

Câu 6. Mục tiêu cách mạng mà Đảng và nhân dân ta đang ra sức phấn đầu xây dựng là

A. Chủ nghĩa hạnh phúc.

B. Chủ nghĩa xã hội.

C. Chủ nghĩa tư bản.

D. Chủ nghĩa vô sản.

Câu 7. Biểu hiện nào dưới đây được hiểu là bình đẳng trong hôn nhân và gia đình?

A. Người chồng phải giữ vai trò chính trong đóng góp về kinh tế và quyết định công việc lớn trong gia đình.

B. Công việc của người vợ là nội trợ gia đình và chăm sóc con cái, quyết định các khoản chi tiêu hàng ngày của gia đình.

C. Vợ chồng cùng bàn bạc, tôn trọng ý kiến của nhau trong việc quyết định các công việc của gia đình.

D. Chỉ người chồng mới có quyền lựa chọn nơi cư trú, quyết định số lượng con và thời gian sinh con.

Câu 8. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể công dân có nghĩa là:

A. Trong mọi trường hợp, không ai có thể bị bắt.

B. Công an có thể bắt người nếu nghi là phạm tội.

C. Chỉ được bắt người khi có lệnh bắt người của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

D. Trong mọi trường hợp, chỉ được bắt người khi có quyết định của tòa án.

Câu 9. Nội dung nào thể hiện không được bắt người trong trường hợp khẩn cấp?

A. Khi có căn cứ để cho rằng người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.

B. Khi có người chính mắt trông thấy và xác nhận đúng là người đã thực hiện tội phạm mà xét thấy cần bắt ngay để người đó không trốn.

C. Khi thấy ở người hoặc tại chỗ ở của một người nào đó có dấu vết của tội phạm và xét thấy cần ngăn chặn ngay việc người đó bỏ trốn.

D. Do nghi ngờ người nào đó giống tội phạm đang bị truy nã.

Câu 10. Công dân góp ý với UBND thành phố Hà Nội về việc cấm một số phương tiện trong một số khung giờ để cho xe bus nhanh hoạt động là sai luật và không hợp lý. Việc góp ý này là thể hiện quyền

A. bất khả xâm phạm về thân thể.

B. bất khả xâm phạm về chỗ ở.

C. tự do ngôn luận.

D. bảo đảm bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.

Câu 11. Đâu không phải nội dung quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội?

A. Thảo luận các công việc chung của đất nước trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.

B. Kiến nghị với các cơ quan nhà nước về xây dựng bộ máy nhà nước.

C. Kiến nghị với các cơ quan nhà nước xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội.

D. Đề nghị cơ quan nhà nước xem xét lại một quyết định hành chính đã xâm phạm lợi ích chính đáng của công dân.

Câu 12. Mọi công dân đều được đối xử bình đẳng về cơ hội học tập. Nội dung này thể hiện quyền

A. dân chủ của công dân.

B. phát triển của công dân.

C. sáng tạo của công dân.

D. học tập của công dân.

Câu 13. Nội dung nào dưới đây thể hiện quyền được phát triển của công dân?

A. Công dân có quyền được hưởng sự chăm sóc y tế.

B. Công dân có thể học trong nước hoặc nước ngoài.

C. Công dân có quyền bày tỏ quan điểm của mình.

D. Công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội.

Câu 14. Cơ quan nào dưới đây có trách nhiệm bảo đảm quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân?

A. Nhà nước.

B. Tổ chức công đoàn.

C. Mặt trận tổ quốc Việt Nam.

D. Đảng Cộng Sản Việt Nam.

Câu 15. Bình đẳng giữa các dân tộc xuất phát từ quyền cơ bản nào của con người dưới đây?

A. Quyền bình đẳng của công dân.

B. Quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật.

C. Quyền cơ bản của công dân.

D. Quyền và nghĩa vụ của công dân.

Câu 16. Tạo ra việc làm mới là biện pháp Nhà nước sử dụng nhằm

A. thực hiện xóa đói giảm nghèo.

B. kiềm chế gia tăng dân số.

C. chăm sóc sức khỏe nhân dân.

D. phòng chống tệ nạn xã hội.

Câu 17. Vượt đèn đỏ gây tai nạn, dẫn đến nạn nhân tử vong là hành vi phạm pháp luật

A. hành chính.

B. dân sự.

C. hình sự.

D. kỷ luật.

Câu 18. Một sản phẩm trở thành hang hóa cần có mấy điều kiện?

A. Hai điều kiện.

B. Bốn điều kiện.

C. Ba điều kiện.

D. Một điều kiện.

Câu 19. Người sản xuất vi phạm quy luật giá trị trong trường hợp

A. thời gian lao động cá biệt bằng thời gian lao động xã hội cần thiết.

B. thời gian lao động cá biệt lớn hơn thời gian lao động xã hội cần thiết.

C. lao động cá biệt nhỏ hơn lao động xã hội cần thiết.

D. lao động cá biệt ít hơn lao động xã hội cần thiết.

Câu 20. Một trong những nội dung của dân chủ trong lĩnh vực chính trị được thể hiện ở

A. quyền bình đẳng nam nữ.

B. quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.

C. quyền tự do kinh doanh.

D. tự do hôn nhân

--(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN

Câu

Đáp án

Câu

Đáp án

Câu 1

D

Câu 21

C

Câu 2

C

Câu 22

A

Câu 3

D

Câu 23

D

Câu 4

C

Câu 24

C

Câu 5

B

Câu 25

D

Câu 6

B

Câu 26

B

Câu 7

C

Câu 27

B

Câu 8

C

Câu 28

D

Câu 9

D

Câu 29

D

Câu 10

C

Câu 30

D

Câu 11

D

Câu 31

C

Câu 12

D

Câu 32

D

Câu 13

A

Câu 33

A

Câu 14

A

Câu 34

D

Câu 15

B

Câu 35

A

Câu 16

A

Câu 36

C

Câu 17

C

Câu 37

C

Câu 18

C

Câu 38

D

Câu 19

B

Câu 39

C

Câu 20

B

Câu 40

B

5. Đề số 5

Câu 1. Pháp luật nước ta mang bản chất của tầng lớp, giai cấp nào dưới đây?

A. Giai cấp công nhân.

B. Tầng lớp trí thức.

C. Giai cấp tư sản.

D. Tầng lớp tiểu thương, doanh nhân.

Câu 2. Pháp luật là phương tiện để công dân

A. bảo vệ chính quyền.

B. bảo vệ đất nước.

C. hoàn thiện bản thân.

D. bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.

Câu 3. Hành vi nào dưới đây không phải là dấu hiệu vi phạm pháp luật?

A. Là hành vi trái pháp luật.

B. Người có hành vi trái pháp luật có lỗi.

C. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.

D. Là hành vi vi phạm đến đạo đức.

Câu 4. Người có hành vi trộm cắp phải chịu trách nhiệm pháp lý hay trách nhiệm đạo đức?

A. Trách nhiệm pháp lý.

B. Trách nhiệm đạo đức.

C. Không phải chịu trách nhiệm nào.

D. Cả trách nhiệm pháp lý và trách nhiệm đạo đức.

Câu 5. Trong nền sản xuất hàng hóa, mục đích của sản xuất là để tiêu dùng, để bán. Trong đó, sản xuất thường gắn với cung và tiêu dùng thường gắn với

A. mua.

B. cầu.

C. cho.

D. trao đổi.

Câu 6. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ

A. Của nhân dân lao động.

B. Của tất cả mọi người trong xã hội.

C. Của những người lãnh đạo.

D. Của giai cấp công nhân.

Câu 7. Đâu không phải là nội dung của bình đẳng trong lao động?

A. Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động

B. Bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động

C. Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ

D. Bình đẳng trong phân phối sản phẩm lao động.

Câu 8. Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là:

A. Công dân có quyền không theo bất kỳ một tôn giáo nào.

B. Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật.

C. Người đã theo một tín ngưỡng, tôn giáo không có quyền bỏ để theo tín ngưỡng, tôn giáo khác.

D. Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền hoạt động theo tín ngưỡng, tôn giáo đó.

Câu 9. Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền được pháp luật bảo đảm về bí mật thư tín?

A. Tự ý mở điện thoại của bạn.

B. Tung ảnh nóng của bạn lên facebook.

C. Đe dọa đánh người.

D. Tự ý vào nhà người khác.

Câu 10. Công dân có quyền tự do phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội là nội dung quyền

A. tự do ngôn luận.

B. tự do cá nhân.

C. được nhà nước đảm bảo về nhân phẩm và danh dự.

D. quyền được đảm bảo an toàn, bí mật thư điện thoại, điện tín.

Câu 11. Chỗ ở của công dân được nhà nước và mọi người tôn trọng, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý. Đây chính là nội dung quyền

A. tự do ngôn luận.

B. đảm bảo về tính mạng, sức khỏe.

C. bất khả xâm phạm về thân thể.

D. bất khả xâm phạm về chỗ ở.

Câu 12. Mỗi người cần có ý chí vươn lên, luôn chịu khó tìm tòi, sáng tạo trong học tập, nghiên cứu khoa học, lao động sản xuất để tạo ra nhiều sản phẩm cho xã hội. Đây là thể hiện trách nhiệm của

A. công dân.

B. nhà nước.

C. tập thể.

D. xã hội.

Câu 13. Nội dung nào dưới đây thể hiện quyền học tập của công dân?

A. Mọi công dân đều có quyền học tập không hạn chế.

B. Mọi công dân đều được tự do nghiên cứu khoa học.

C. Mọi công dân đều được sống trong môi trường thuận lợi.

D. Mọi công dân đều có quyền hưởng thụ thành tựu văn hóa.

Câu 14. Điều kiện cần thiết để con người được phát triển toàn diện, trở thành những công dân tốt, đáp ứng những yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước là ý nghĩa quyền

A. học tập.

B. vui chơi.

C. được chăm sóc.

D. học tập, sáng tạo, phát triển.

Câu 15. Mỗi người được tự do nghiên cứu khoa học, sáng tác văn học nghệ thuật, tự do tìm tòi đưa ra các phát minh sáng chế. Điều này thể hiện quyền

A. học tập của công dân.

B. sáng tạo của công dân.

C. dân chủ của công dân.

D. phát triển của công dân.

Câu 16. Củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia là nhiệm vụ của

A. Quân đội nhân dân.

B. Công an nhân dân.

C. các lực lượng vũ trang.

D. toàn dân mà nòng cốt là Quân đội nhân dân và Công an nhân dân.

Câu 17. Trường hợp nào không áp dụng hình thức phạt chung thân và tử hình với người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự?

A. Người từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi.

B. Người từ đủ 14 đến dưới 18 tuổi.

C. Người từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi.

D. Người dưới 18 tuổi.

Câu 18. Nội dung nào dưới đây thể hiện mặt hạn chế của cạnh tranh?

A. Khai thác tối đa mọi quyền lực của đất nước.

B. Một số người sử dụng những thủ đoạn phi pháp, bất lương.

C. Triệt tiêu các doanh nghiệp cùng ngành.

D. Thu lợi nhuận về mình nhiều hơn người khác.

Câu 19. Ở nước ta công nghiệp hóa phải gắn liền với hiện đại hóa vì

A. Công nghiệp hóa luôn gắn liền với hiện đại hóa.

B. Các nước trên thế giới đều thực hiện đồng thời hai quá trình này.

C. Nước ta thực hiện công nghiệp hóa muộn so với các nước khác.

D. Đó là nhu cầu của xã hội.

Câu 20. Đảng, Nhà nước ta coi đầu tư cho công tác dân số là

A. đúng đắn nhất để phát triển đất nước.

B. đầu tư cho phát triển bền vững.

C. Cơ sở cho phát triển kinh tế - xã hội.

D. Yếu tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển của đất nước.

--(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN

Câu

Đáp án

Câu

Đáp án

Câu 1

B

Câu 21

B

Câu 2

C

Câu 22

B

Câu 3

C

Câu 23

A

Câu 4

D

Câu 24

B

Câu 5

A

Câu 25

D

Câu 6

C

Câu 26

D

Câu 7

A

Câu 27

C

Câu 8

B

Câu 28

C

Câu 9

B

Câu 29

C

Câu 10

B

Câu 30

B

Câu 11

B

Câu 31

A

Câu 12

B

Câu 32

C

Câu 13

A

Câu 33

A

Câu 14

B

Câu 34

B

Câu 15

A

Câu 35

B

Câu 16

A

Câu 36

B

Câu 17

B

Câu 37

C

Câu 18

C

Câu 38

B

Câu 19

B

Câu 39

B

Câu 20

D

Câu 40

A

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn GDCD Trường THPT Trà Bồng. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Mời các em tham khảo các tài liệu có liên quan:

Chúc các em học tập tốt!

 

NONE

ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON