YOMEDIA

Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Vật Lý năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Bắc Bình

Tải về
 
NONE

Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Vật Lý năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Bắc Bình được HỌC247 tổng hợp và biên soạn dựa trên các kiến thức ôn tập. Tài liệu bao gồm cả kiến thức cần nhớ và những câu hỏi từ cơ bản đến nâng cao sẽ hỗ trợ các em lớp 12 trong quá trình ôn tập chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới.

ADSENSE

TRƯỜNG THPT BẮC BÌNH

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA

MÔN VẬT LÝ

NĂM HỌC 2021-2022

Thời gian làm bài 50 phút

ĐỀ THI SỐ 1

Câu 1: Một con lắc lò xo, gồm lò xo nhẹ có độ cứng 50 (N/m), vật có khối lượng 2 (kg), dao động điều hoà. Tại thời điểm vật có li độ 3 cm thì nó có vận tốc 15\(\sqrt{3}\)(cm/s). Xác định biên độ.

A. 5 cm.                     

B. 6 cm.                    

C. 9 cm.                     

D. 10 cm.

Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của nó là 10 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 5 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là \(10\sqrt{3}\)cm/s2. Biên độ dao động của chất điểm là

A. 5 cm.                     

B. 4cm.                                   

C. 10 cm.                   

D. 8 cm.

Câu 3: Một vật dao động điều hoà, vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng có độ lớn 20π (cm/s) và gia tốc cực đại của vật là 200π2 (cm/s2). Tính biên độ dao động.

A. 2 cm.                     

B. 10 cm.                    

C. 20 cm.                   

D. 4 cm.

Câu 4: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục x quanh gốc tọa độ với phương trình x = Acos(4πt + φ) với t tính bằng s. Khi pha dao động là π thì gia tốc của vật là 8 (m/s2). Lấy π2 = 10. Tính biên độ dao động.

A. 5 cm.                     

B. 10 cm.                    

C. 20 cm.                   

D. 4 cm.

Câu 5: Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm. Khi vật có li độ 2 cm thì vận tốc là 1 m/s. Tần số dao động là:

A. 3 Hz.                     

B. 1 Hz.             

C. 4,6 Hz.                  

D. 1,2 Hz.

Câu 6: Một vật dao động điều hòa trong nửa chu kỳ đi được quãng đường 10 cm. Khi vật có li độ 3 cm thì có vận tốc 16π cm/s. Chu kỳ dao động của vật là:

A. 0,5s            

B. l,6s                         

C. 1 s                          

D. 2s

Câu 7: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox, xung quanh vị trí cân bằng là gôc tọa độ. Gia tốc của vật phụ thuộc vào li độ x theo phương trình: a = − 400π2x. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong mỗi giây là

A. 20.             

B. 10.                         

C. 40.                         

D. 5.

Câu 8: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 0,25 (kg) và một lò xo nhẹ có độ cứng 100π2 (N/m), dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp độ lớn vận tốc của vật cực đại là

A. 0,1 (s).                   

B. 0,05 (s).                 

C. 0,025 (s).               

D. 0,075 (s).

Câu 9: Một dao động điều hòa, khi vật có li độ 3 cm thì tốc độ của nó là 15\(\sqrt{3}\) cm/s, và khi vật có li độ \(3\sqrt{2}\)cm thì tốc độ \(15\sqrt{2}\)cm/s. Tốc độ của vật khi đi qua vị trí cân bằng là

A. 20 (cm/s).              

B. 25 (cm/s).               

C. 50 (cm/s).              

D. 30 (cm/s).

Câu 10: Một vật dao động điều hòa khi có li độ x1 = 2 (cm) thì vận tốc \({{v}_{1}}=4\pi \sqrt{3}\)(cm/s), khi có li độ \({{x}_{2}}=2\sqrt{2}\)(cm) thì có vận tốc \({{v}_{2}}=4\pi \sqrt{2}\)(cm/s). Biên độ và tần số dao động của vật là

A. 8 cm và 2 Hz.                  

B. 4 cm và 1 Hz.                    

C. 4\(\sqrt{2}\) cm và 2Hz.        

D. 4\(\sqrt{2}\) cm và 1Hz.

Câu 11: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 2,5 N/m và viên bi có khối lượng 0,1 kg dao động điều hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 10 cm/s và 0,5\(\sqrt{3}\) m/s2. Biên độ dao động của viên bi là

A. 16cm                     

B. 4cm                        

C. 4\(\sqrt{3}\)cm.     

D. 10\(\sqrt{3}\)cm.

Câu 12: Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x = 2,5cos10πt (cm) (với t đo bằng giây). Tốc độ trung bình của chuyển động trong một chu kì là

A. 50 cm/s.                 

B. 25 cm/s.                 

C. 0.                           

D. 15 cm/s.

Câu 13: Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 5π cm/s. Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là

A. 10 cm/s.                 

B. 20 cm/s.                 

C. 0.                           

D. 15 cm/s.

Câu 14: Gọi M là trung điểm của đoạn AB trên quỹ đạo chuyển động của một vật dao động điều hòa. Nếu gia tốc tại A và B lần lượt là −2 cm/s2 và 6 cm/s2 thì gia tốc tại M là

A. 2 cm/s2.                 

B. 1 cm/s2.                  

C. 4 cm/s2.                 

D. 3 cm/s2.

Câu 15: Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = \(4\sqrt{2}\)cos(25t) cm (t đo bằng s). Vào thời điểm t = π/100 (s) vận tốc của vật là

A. 25 cm/s.                 

B. 100 cm/s.               

C. 50 cm/s.                 

D. −100 (cm/s).

Câu 16: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Lúc vật ở li độ \(-\sqrt{2}\) (cm) thì có vận tốc \(-\pi \sqrt{2}\) (cm/s) và gia tốc \({{\pi }^{2}}\sqrt{2}\)(cm/s2). Tốc độ cực đại của vật là

A. 2πcm/s.                  

B. 20πrad/s.                

C. 2 cm/s.       

D. 2π\(\sqrt{2}\)cm/s.

Câu 17: Một vật thực hiện dao động điều hòa theo phương Ox với phương trình x = 6cos(4t − π/2) với x tính bằng cm, t tính bằng s. Gia tốc của vật có giá trị lớn nhất là

A. 1,5 cm/s2.              

B. 144 cm/s2.              

C. 96 cm/s2.               

D. 24 cm/s2.

Câu 18: Một vật thực hiện dao động điều hòa theo phương Ox với phương trình x = 6cos(4t − π/2) với x tính bằng cm, t tính bằng ms. Tốc độ của vật có giá trị lớn nhất là

A. 1,5 cm/s.                

B. 144 cm/s.               

C. 24 cm/s.                 

D. 240 m/s.

Câu 19: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại là vmax. Khi li độ x = \(\pm \)A/3 tốc độ của vật bằng

A. vmax.                      

B. \(2{{v}_{\max }}\sqrt{2}/3.\)                   

C. \(\sqrt{3}{{v}_{\max }}/2.\)                     

D. \({{v}_{\max }}/\sqrt{2}.\)

Câu 20: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại là vmax. Khi tốc độ của vật bằng một phần ba tốc độ cực đại thì li độ thỏa mãn

A. |x| = A/4.               

B. |x| = A/2.                

C. |x| = 2 A\(\sqrt{2}\)/3.       

D. |x| = A/\(\sqrt{2}\).

---(Để xem tiếp nội dung từ câu 21 đến câu 40 của đề thi số 1 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)--- 

ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 1

1.B

2.A

3.A

4.A

5.C

6.A

7.B

8.B

9.D

10.B

11.B

12.A

13.A

14.A

15.D

16.A

17.C

18.D

19.B

20.C

21.C

22.C

23.D

24.D

25.D

26.A

27.A

28.C

29.C

30.D

31.C

32.A

33.A

34.B

35.B

36.D

37.B

38.D

39.B

40.B

ĐỀ THI SỐ 2

ĐỀ THI THỬ THPT QG MÔN VẬT LÝ NĂM 2022 TRƯỜNG THPT BẮC BÌNH - ĐỀ 02

Câu 1: Một dao động điều hòa có phương trình x = Acos(πt/3) (cm). Biết tại thời điểm t1  (s) li độ x = 2 cm. Tại thời điểm t1  + 6 (s) có li độ là:

A. +2 cm.                   

B. − 4,8 cm.               

C. −2 cm.                   

D. + 3,2 cm.

Câu 2: Một dao động điều hòa có phương trình x = 5cos(πt/3) (cm). Biết tại thời điểm t1 (s) li độ x = 4 cm. Tại thời điểm t1 + 3 (s) có li độ là:

A. +4 cm.                   

B. − 4,8 cm.               

C. −4 cm.                   

D. + 3,2 cm.

Câu 3: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4,5cos(2πt + π/3) (cm) (t đo bằng giây). Biết li độ của vật ở thời điểm t là 2 cm. Li độ của vật ở thời điểm sau đó 0,5 s là?

A. 2 cm.                     

B. 3 cm.              

C. −2 cm.                   

D. −4 cm.

Câu 4: Một dao động điều hòa có phương trình x = 2cos(0,2πt) (cm). Biết tại thời điểm t1 (s) li độ x = 1 cm. Tại thời điểm t1 + 5 (s) có li độ là:

A. +\(\sqrt{3}\) cm.               

B. −\(\sqrt{3}\)cm.                 

C. −1 cm.                   

D. + lcm.

Câu 5: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox, xung quanh vị trí cân bằng O với chu kỳ 1 s . Tại thời điểm t = 0 s chất điểm ở li độ x = 2 cm và đang chuyển động ra xa vị trí cân bằng. Tại thời điểm t = 2,5 s chất điểm ở vị trí có li độ

A. x = −2 cm và đang hướng ra xa vị trí cân bằng.

B. x = + 2 cm và đang hướng ra xa vị trí cân bằng

C. x = 2 cm và đang hướng về vị trí cân bằng.

D. x = −2 cm và đang hướng về vị trí cân bằng.

Câu 6: Một vật dao động điều hòa chu kì 2 (s). Tại thời điểm t0 vật có li độ 2 cm thì vận tốc của vật ở thời điểm t0 + 0,5 (s) là

A. π\(\sqrt{3}\)(cm/s).

B. 2π (cm/s).              

C. 2\)\sqrt{3}\) (cm/s).          

D. −2π (cm/s).

Câu 7: Một vật dao động điều hòa chu kì 2 (s). Tại thời điểm t0 vật có li độ 2 cm thì vận tốc của vật ở thời điểm t0 + 3,5 (s) là

A. π\(\sqrt{3}\) (cm/s).          

B. −2π (cm/s).            

C. 2π\(\sqrt{3}\) (cm/s).                     

D. 2π (cm/s).

Câu 8: Một vật dao động điều hòa theo trục Ox (O là vị trí cân bằng), hai lần liên tiếp vận tốc của nó triệt tiêu là 1 (s). Tại thời điểm t vật có vận tốc 4π\(\sqrt{3}\) (cm/s). Hãy tính li độ của vật đó ở thời điểm (t + 1/2 s)

A. 4 \(\sqrt{3}\) cm                

B. − 7 cm.                  

C. 8 cm.                                 

D. − 8 cm.

Câu 9: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 3sin(5πt + φ) (x tính bằng cm và t tính bằng giây). Tại thời điểm t, chất điểm có li độ 2 cm và đang tăng. Li độ chất điểm ở thời điểm sau đó 0,1 (s) là

A. −1 cm.                   

B. \(\sqrt{5}\) cm.                  

C. \(\sqrt{3}\) cm.                 

D. −2 cm.

Câu 10: Một vật dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình: x = 20sin2πt (cm). Vào một thời điểm nào đó vật có li độ là 5 cm thì li độ vào thời điểm ngay sau đó 1/8 (s) là:

A. 17,2 cm hoặc 7 cm.         

B. −10,2 cm hoặc 14,4 cm.

C. 7 cm hoặc−10,2 cm.         

D. 17,2 cm hoặc−10,2 cm.

---(Để xem tiếp nội dung từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 5 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)--- 

ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 2

1.A

2.C

3.C

4.C

5.A

6.D

7.D

8.A

9.B

10.D

11.C

12.A

13.A

14.A

15.A

16.A

17.C

18.A

19.C

20.C

21.A

22.D

23.A

24.D

25.B

26.D

27.D

28.D

29.C

30.C

ĐỀ THI SỐ 3

ĐỀ THI THỬ THPT QG MÔN VẬT LÝ NĂM 2022 TRƯỜNG THPT BẮC BÌNH - ĐỀ 03

Câu 1: Một vật dao động điều hoà với phương trình \(x=A \cos (\omega t+\varphi),(\mathrm{A}>0)\). \)\omega\) được gọi là

A. tần số góc.                                  

B. tần số.                      

C. Biên độ.                  

D. pha ban đầu.

Câu 2: Sóng ngang là sóng có các phần tử môi trường dao động theo phương

A. trùng với phương truyền sóng.  

B. vuông góc với phương truyền sóng.

C. thẳng đứng.                      

D. nằm ngang.

Câu 3: Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn sóng dao động

A. cùng phương, cùng tần số và độ lệch pha không đổi theo thời gian

B. cùng biên độ, cùng tần số và cùng pha

C. cùng biên độ, cùng tần số và độ lệch pha không đổi theo thời gian

D. cùng tần số và độ lệch pha không đổi theo thời gian

Câu 4: Dòng điện \(i=4\cos \left( 100\pi t+\frac{\pi }{3} \right)(A)\) có giá trị cực đại là

A. 4A 

B. \(2 \sqrt{2} A\).             

C. 2A                           

D. \(\sqrt{2} A\).

Câu 5: Trong hệ SI, công suất có đơn vị là

A. W (Oát).                        

B. J (Jun).                     

C. A (Ampe).               

D. V (Vôn).

Câu 6: Máy biến áp có số vòng sơ cấp lớn hơn số vòng thứ cấp có tác dụng

A. tăng điện áp hiệu dụng và không làm thay đổi tần số.

B. giảm điện áp hiệu dụng và không làm thay đổi tần số.

C. tăng điện áp hiệu dụng và làm tăng tần số.

D. giảm điện áp hiệu dụng và làm giảm tần số.

Câu 7: Trong động cơ không đồng bộ, bộ phận quay được gọi là

A. phần cảm.               

B. phần ứng.                

C. Roto.                       

D. Stato.

Câu 8: Tần số dao động riêng của mạch LC là

A. \(2 \pi \sqrt{L C}\).                   

B. \(\frac{1}{\sqrt{L C}}\).        

C. \(\frac{1}{2 \pi} \sqrt{\frac{L}{C}}\).      

D. \(\frac{1}{2 \pi \sqrt{L C}}\)

Câu 9: Chùm sáng hẹp của ánh sáng Mặt Trời sau khi đi qua lăng kính thì bị tán sắc. Tia sáng màu nào bị lệch ít nhất khi đi qua lăng kính?

A. Vàng.                                          B. Tím.                          C. Đỏ.                           D. Xanh.

Câu 10:   Hai bộ phận nào sau đây là hai trong ba bộ phận chính của máy quang phổ lăng kính?

A. Phần cảm và phần ứng.             

B. Hệ tán sắc và phần cảm.

C. Buồng tối và hệ tán sắc.             

D. Phần ứng và buồng tối.

---(Để xem tiếp nội dung từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 3 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)--- 

ĐỀ THI SỐ 4

ĐỀ THI THỬ THPT QG MÔN VẬT LÝ NĂM 2022 TRƯỜNG THPT BẮC BÌNH - ĐỀ 04

Câu 1: Biết \({{I}_{0}}\)là cường độ âm chuẩn. Tại điểm có cường độ âm I thì mức cường độ âm là 

A. \(L=2\lg \frac{I}{{{I}_{0}}}(dB)\)                   

B. \(L=10\lg \frac{I}{{{I}_{0}}}(dB)\)          

C. \(L=10\lg \frac{{{I}_{0}}}{I}(dB)\)               

D. \(L=2\lg \frac{{{I}_{0}}}{I}(dB)\)

Câu 2: Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường?

A. Newtơn.                       B. Culông.                         C. Vôn nhân mét.                 D. Vôn trên mét.

Câu 3: Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, người ta sử dụng nguồn sáng gồm các ánh sáng đơn sắc: đỏ, vàng, chàm và tím. Vân sáng gần vân trung tâm nhất là vân sáng của ánh sáng màu: 

A. Vàng.                            B. Lam.                           C. Đỏ.                                     D. Chàm.

Câu 4: Sóng cơ truyền được trong các môi trường 

A. Rắn, lỏng và khí.                 

B. Lỏng, khí và chân không. 

C. Chân không, rắn và lỏng.         

D. Khí, chân không và rắn. 

Câu 5: Sóng điện từ và sóng âm khi truyền từ không khí vào thủy tinh thì tần số

A. của cả hai sóng đều giảm.       

B. của sóng điện từ tăng, của sóng âm giảm.

C. của cả hai sóng đều không đổi.   

D. của sóng điện từ giảm, cùa sóng âm tăng.

Câu 6: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu dưới đây

A. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron.

B. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương và ion âm.

C. Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion.

D. Dòng điện trong chất bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng của electron và lỗ trống.

Câu 7: Một ánh sáng đơn sắc lan truyền trong chân không với bước sóng λ. Lượng tử năng lượng của ánh sáng này được xác định bởi: 

A. \(\varepsilon =\frac{c\lambda }{h}\)                  

B. \(\varepsilon =\frac{\lambda }{hc}\)         

C. \(\varepsilon =\frac{h\lambda }{c}\)     

D. \(\varepsilon =\frac{hc}{\lambda }\)

Câu 8: Gọi \({m_p}\) là khối lượng của prôtôn, \({m_n}\) là khối lượng của notron, \({m_X}\) là khối lượng của hạt nhân \(_Z^AX\) và c là tốc độ của ánh sáng trong chân không. Đại lượng \)\left( Z{{m}_{\text{p}}}+(A-Z){{m}_{\text{n}}}-{{m}_{\text{X}}} \right){{c}^{2}}/A\) được gọi là

A. năng lượng liên kết riêng của hạt nhân.                     

B. khối lượng nghỉ của hạt nhân.

C. độ hụt khối của hạt nhân. 

D. năng lượng liên kết của hạt nhân.

Câu 9: Trong chân không bức xạ có bước sóng nào sau đây là bức xạ hồng ngoại:

A. 900nm.                          B. 600nm.                        C. 450nm.                              D. 250nm.

Câu 10: Cho hai dao động cùng phương, có phương trình lần lượt là : \({{x}_{1}}=10\cos (100\pi t-0,5\pi )(cm),\) \({{x}_{2}}=10\cos (100\pi t+0,5\pi )(cm).\) Độ lệch pha của hai dao động có độ lớn là

A. 0    

B. 0,25π                

C. π                                

D. 0,5π

ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 4

1.B

2.D

3.D

4.A

5.C

6.C

7.D

8.A

9.A

10.C

11.B

12.D

13.D

14.B

15.A

16.A

17.A

18.D

19.D

20.C

21.A

22.B

23.B

24.C

25.C

26.B

27.D

28.D

29.D

30.A

31.B

32.B

33.A

34.D

35.B

36.C

37.D

38.D

39.B

40.C

ĐỀ THI SỐ 5

ĐỀ THI THỬ THPT QG MÔN VẬT LÝ NĂM 2022 TRƯỜNG THPT BẮC BÌNH - ĐỀ 05

Câu 1: Một vật dao động điều hòa theo phương trình \(\text{x =}\ \text{Acos( }\!\!\omega\!\!\text{ t +  }\!\!\varphi\!\!\text{ )}\ \text{(A}\ \text{}\ \text{0;}\ \text{ }\!\!\omega\!\!\text{ }\ \text{}\ \text{0)}\text{.}\) Đại lượng x gọi là

   A. biên độ dao động.        B. li độ dao động.             C. pha ban đầu.                 D. tần số góc.

Câu 2: Máy phát điện xoay chiều ba pha hoạt động dựa trên hiện tượng

   A. cộng hưởng điện.                                                   B. quang điện ngoài.

   C. điện - phát quang.                                                  D. cảm ứng điện từ.

Câu 3: Quang phổ vạch phát xạ do chất nào dưới đây bị nung nóng phát ra?

   A. Chất rắn.                                                                 B. Chất khí ở áp suất thấp.

   C. Chất lỏng.                                                               D. Chất khí ở áp suất cao.

Câu 4: Số nơtron trong \({}_{13}^{27}Al\) là bao nhiêu?

   A. 13.                                B. 40.                                C. 27.                                D. 14.

Câu 5: Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lục thì ánh sáng huỳnh quang có thể là ánh sáng nào dưới đây?

   A. Màu đỏ.                        B. Màu tím.                       C. Màu chàm.                   D. Màu lam.

Câu 6: Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho

   A. khả năng tác dụng lực điện của nguồn điện.

   B. khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện.

   C. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.

   D. khả năng tích điện cho hai cực của nguồn điện.

Câu 7: Ở Việt Nam, mạng điện dân dụng một pha có điện áp hiệu dụng là

   A. \(220\sqrt{2}\ V.\)     

   B. \(220\ V.\)                  

   C. \(110\ V.\)                  

   D. \(110\sqrt{2}\ V.\)

Câu 8: Đặt một vật nhỏ tích điện dương vào trong một điện trường đều rồi thả nhẹ. Bỏ qua tác dụng của trong lực. Điện tích sẽ chuyển động

   A. vuông góc với đường sức điện.        

   B. ngược chiều đường sức điện.

   C. theo một quỹ đạo bất kỳ.                                     

   D. cùng chiều đường sức điện.

Câu 9: Biết cường độ âm chuẩn là \(\text{1}{{\text{0}}^{\text{-12}}}\,\text{W/}{{\text{m}}^{\text{2}}}\text{.}\) Khi cường độ âm tại một điểm là \(\text{1}{{\text{0}}^{\text{-4}}}\,\text{W/}{{\text{m}}^{\text{2}}}\) thì mức cường độ âm tại điểm đó bằng

   A. \(80\ dB.\)                  

   B. \(60\ dB.\)                  

   C. \(50\ dB.\)                  

   D. \(70\ dB.\)

Câu 10: Một hệ dao động khi chịu tác dụng của một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có biểu thức \({{\text{F}}_{\text{n}}}\ =\ {{\text{F}}_{0}}\cos 5\text{ }\!\!\pi\!\!\text{ t}\) (t tính bằng s) thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ là

   A. \(2,5~\ \text{Hz}\text{.}\)         

   B. \(0,4~\ \text{Hz}\text{.}\)          

   C. \(5~\ \text{Hz}\text{.}\)               

   D. \(0,5~\ \text{Hz}\text{.}\)

---(Để xem tiếp nội dung từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 5 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)--- 

ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 5

1

B

11

A

21

D

31

B

2

D

12

C

22

C

32

D

3

B

13

C

23

A

33

C

4

D

14

C

24

A

34

B

5

A

15

D

25

D

35

C

6

B

16

C

26

C

36

B

7

B

17

D

27

B

37

A

8

D

18

B

28

D

38

B

9

A

19

A

29

C

39

A

10

A

20

D

30

A

40

C

 

Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Vật Lý năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Bắc Bình. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục sau:

Thi Online:

Chúc các em học tốt

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF