Dưới đây là Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2021 Trường THPT Gò Vấp. Đề thi gồm có các câu trắc nghiệm có đáp án sẽ giúp các em ôn tập nắm vững các kiến thức, các dạng bài tập để chuẩn bị cho kỳ thi sắp đến. Các em xem và tải về ở dưới.
TRƯỜNG THPT GÒ VẤP |
ĐỀ THI THỬ THPT QG NĂM 2021 MÔN HÓA HỌC LẦN 1 THỜI GIAN 50 PHÚT |
ĐỀ SỐ 1
Câu 41. Axit cacboxylic X mạch hở (phân tử có 2 liên kết π). X tác dụng với NaHCO3 (dư) thấy thoát ra số mol CO2 bằng số mol X phản ứng. X thuộc dãy đồng đẳng của axit
A. no, hai chức.
B. no, đơn chức.
C. không no, đơn chức.
D. không no, hai chức.
Câu 42. Cho triolein lần lượt tác dụng với Na, H2, (Ni, t°), dung dịch NaOH (t°) và Cu(OH)2. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là
A. 3. |
B. 1. |
C. 2. |
D. 4. |
Câu 43. Đun nóng axit acrylic với ancol etylic có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác, thu được este có công thức cấu tạo là
A. CH3COOCH=CH2.
B. CH2=CHCOOC2H5.
C. C2H5COOCH3.
D. C2H5COOC2H5.
Câu 44. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Các este thường dễ tan trong nước.
B. Benzyl axetat có mùi thơm của hoa nhài.
C. Isoamyl axetat có mùi thơm của chuối chín.
D. Este metyl metacrylat được dùng sản xuất chất dẻo.
Câu 45. Phát biểu nào sau đây là đúng?.
A. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
B. Saccarozơ làm mất màu dung dịch nước Br2.
C. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3/NH3.
D. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
Câu 46. Nhận xét nào sau đây không đúng về tơ (-NH-[CH2]5-CO-)n?
A. Bền trong môi trường axit và kiềm.
B. Không phải là tơ thiên nhiên
C. Thuộc loại tơ poliamit và được gọi là tơ policaproamit.
D. Dạng mạch không phân nhánh.
Câu 47. Dung dịch chứa chất tan nào sau đây không phản ứng được với glyxin?
A. H2SO4. |
B. NaOH. |
C. NaCl. |
D. HCl. |
Câu 48. Thí nghiệm mà Fe bị ăn mòn điện hóa học là
A. Đốt dây sắt trong bình đựng đầy khí O2.
B. Nhúng thanh gang (hợp kim sắt và cacbon) vào dung dịch HCl.
C. Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
D. Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HNO3 loãng.
Câu 49. Chất hoặc ion nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. HCO3-. |
B. Al3+. |
C. AlO2- |
D. Na3AlF6. |
Câu 50. Khi thuỷ phân tristearin trong môi trường axit ta thu được sản phẩm là
A. C17H35COOH và glixerol.
B. C17H31COONa và glixerol.
C. C15H31COONa và etanol.
D. C17H33COOH và glixerol.
Câu 51. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là?
A. Oxi hóa các kim loại.
B. oxi hóa các cation kim loại.
C. khử các kim loại.
D. khử các cation kim loại.
Câu 52. Đá khô là khí nào sau đây ở trạng thái rắn?
A. CO. |
B. SO2. |
C. NO2. |
D. CO2. |
Câu 53. Cho dây các chất sau: metyl metacrylat, triolein, polietilen, saccarozơ, glyxylalanin, nilon-6,6. Số chất trong dây bị thủy phân khi đun nóng trong môi trường axit là
A. 6. |
B. 3. |
C. 5. |
D. 4. |
Câu 54. Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X:
Hình vẽ trên minh họa phản ứng nào sau đây?
A. C2H5OH → C2H4 + H2O
B. CH3COONa (rắn) + NaOH (rắn) → Na2CO3 + CH4
C. CH3NH3Cl + NaOH → NaCl + CH3NH2 + H2O.
D. CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2O
Câu 55. Cho hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X chứa 3 muối. Các muối trong dung dịch X là
A. Al(NO3)3, Fe(NO3)2 và AgNO3.
B. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3.
C. Al(NO3)3, Fe(NO3)3 và Fe(NO3)2.
D. Al(NO3)3, Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2.
Câu 56. Hai kim loại đều tác dụng mãnh liệt với nước ở điều kiện thường là
A. Li và Mg.
B. Na và Al.
C. K và Ba.
D. Mg và Na.
Câu 57. Muối khi tan vào nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là
A. Na2CO3. |
B. MgCl2. |
C. KHSO4. |
D. NaCl. |
Câu 58. Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch KOH vào dung dịch Al2(SO4)3. Hiện tượng xảy ra là
A. có kết tủa keo trắng và có khi bay lên.
B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.
C. chỉ có kết tủa keo trắng.
D. không có kết tủa, có khi bay lên.
Câu 59. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.
B. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.
C. Để rửa sạch ống nghiệm có bẩn anilin, người ta có thể dùng dung dịch HCl.
D. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch có tính bazơ.
Câu 60. Cho các nhận định sau:
1) Trong các phản ứng hóa học, kim loại chỉ thể hiện tính khử.
2) Nhôm và sắt thụ động với dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
3) Crom là kim loại cứng nhất.
4) Bạc là kim loại có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại.
5) Tính chất vật lý chung của kim loại là tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và ánh kim. Số nhận định đúng là
A. 5. |
B. 3. |
C. 2. |
D. 4. |
Câu 61. Cho các phát biểu sau
1) Các kim loại kiềm và nhôm đều là những kim loại nhẹ.
2) Trong các hợp chất, nguyên tố kim loại kiềm và nhôm đều có mức oxi hóa dương.
3) Kim loại kiềm và nhôm đều có thể điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua của chúng
4) Các kim loại kiềm và nhôm đều có có tính khử mạnh.
Số phát biểu đúng là
A. 4. |
B. 1 |
C. 2 |
D. 3 |
Câu 62. Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CuSO4, NaOH, NaHSO4, K2CO3, Ca(OH)2, HNO3, MgCl2, Ca(NO3)2. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là
A. 8. |
B. 6. |
C. 7. |
D. 5. |
Câu 63. Một hóa chất hữu cơ X do con người sản xuất ra và đứng đầu về sản lượng. Chất X được điều chế trong phòng thí nghiệm bằng cách đun etanol và axit sunfuric đậm đặc ở nhiệt độ thích hợp. Chất X này là
A. axit axetic. |
B. etilen. |
C. đimetyl ete. |
D. fomandehit. |
Câu 64. Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi xảy ra phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm 3 muối và chất rắn Y chỉ chứa một kim loại. Biết rằng dung dịch X có khả năng tác dụng được với HCl tạo kết tủa trắng. Ba muối trong dung dịch X là .
A. Fe(NO3)3, Zn(NO3)2, AgNO3.
B. Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, Zn(NO3)2.
C. Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, AgNO3.
D. Fe(NO3)2, Zn(NO3)2, AgNO3.
Câu 65. Cho m gam Fe vào bình chứa dung dịch gồm H2SO4 và HNO3, thu được dung dịch X và 1,12 lít khí NO. Thêm tiếp dung dịch H2SO4 dư vào bình thu được 0,448 lít khí NO và dung dịch Y. Biết trong cả hai trường hợp NO là sản phẩm khử duy nhất, đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Dung dịch Y hòa tan vừa hết 2,08 gam Cu (không tạo thành sản phẩm khử của N+5). Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 4,06. |
B. 2,40. |
C. 4,20. |
D. 3,92. |
Câu 66. Từ các sơ đồ phản ứng sau:
2X1 + 2X2 → 2X3 + H2
X3 + CO2 → X4
X3 + X4 → X5 + X2.
2X6 + 3X5 + 3X2 → 2Fe(OH)3 + 3CO2 + 6KCl.
Các chất thích hợp tương ứng với X3, X5, X6 là
A. KHCO3, K2CO3, FeCl3.
B. KOH, K2CO3, Fe2(SO4)3.
C. KOH, K2CO3, FeCl3.
D. NaOH, Na2CO3, FeCl3.
Câu 67. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm C3H6, C4H4, C3H4 và CxHy thì thu được 25,3 gam CO2 và 6,75 gam H2O. Công thức phân tử của CxHy là
A. C2H2. |
B. C2H4. |
C. C3H8. |
D. CH4. |
Câu 68. Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X (no, mạch hở, đơn chức, bậc 3) bằng O2 vừa đủ thì thu được 12V lít hỗn hợp khí và hơi gồm CO2, H2O và N2. Các thể tích khí đều đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn các điều kiện trên của X là
A. 5. |
B. 2. |
C. 4. |
D. 3. |
Câu 69. Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ axit nitric và xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 90% tính theo axit nitric). Để có 14,85 kilogam xenlulozơ trinitrat cần dung dịch chứa m kilogam axit nitric. Giá trị của m là
A. 10,50. |
B. 11,50. |
C. 21,00. |
D. 9,45. |
Câu 70. Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có M = 124. Biết khi X phản ứng hoàn toàn với Na thì thu được số mol khí hiđro bằng số mol của X đã phản ứng và X phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2. X có bao nhiều đồng phân thỏa mãn các tính chất trên?
A. 6. |
B. 3. |
C. 9. |
D. 7. |
Câu 71. Cho m gam hỗn hợp X gồm glucozơ và fructozơ tác dụng vừa đủ với 0,8 gam brom trong dung dịch. Cũng m gam hỗn hợp X cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng thì thu được 4,32 gam Ag. % khối lượng của fructozơ trong X là
A. 66,7%. |
B. 60,0%. |
C. 75,0%. |
D. 25,0% |
Câu 72. Trong công nghiệp polietilen (PE) được điều chế từ phản ứng trùng hợp etilen. Để tổng hợp 5,376 kg PE thì cần V m3 khí etilen (ở đktc) (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%). Giá trị của V là
A. 2,1504. |
B. 8,6016. |
C. 4,3008. |
D. 4,0140. |
Câu 73. Cho 0,01 mol một chất hữu cơ X, mạch hở tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác, 1,5 gam X tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dung dịch KOH 0,5M. Tên gọi của X là
A. phenol. |
B. alanin. |
C. glyxin. |
D. axit axetic. |
Câu 74. Tính khối lượng gạo nếp phải dùng khi lên men với hiệu suất lên men là 50%) thu được 460 ml col etylic 50°. Cho biết tinh bột trong gạo nếp chiếm 80% khối lượng và khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 gam/ml
A. 324 gam. |
B. 405 gam. |
C. 648 gam. |
D. 810 gam. |
Câu 75. Este X được tạo thành từ etylen glicol và một axit cacboxylic đơn chức. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thì cần vừa đủ 7,84 lít khí O2 (đktc), cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch nước với tong dư thi thu được 40 gam kết tủa. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thì lượng NaOH đã phản ứng là 10 gam. Giá trị của m là
A. 14,75. |
B. 11,80. |
C. 23,60. |
D. 29,50. |
Câu 76. Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức là đồng phân cấu tạo và đều chứa vòng benzen, có M = 136. Đốt cháy hoàn toàn m gam E trong vừa đủ O2 thu được 14,08 gam CO2. Đun nóng m gam E với dung dịch NaOH dư thì có tối đa 2,40 gam NaOH phản ứng, thu được dung dịch T chứa hai muối. Khối lượng muối có phân tử khối nhỏ hơn trong T là
A. 19,2 gam. |
B. 9,6 gam. |
C. 12,8 gam. |
D. 2,72 gam. |
Câu 77. Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x M, sau một thời gian thu được dung dịch Y, có khối lượng giảm 8 gam so với dung dịch ban đầu. Cho 16,8 gam bột Fe vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,4 gam kim loại. Chọn nhận định đúng:
A. Khối lượng điện cực catot tăng thêm 6,5 gam.
B. Dung dịch Y chỉ chứa một chất tan.
C. Dung dịch Y làm quy tím hóa xanh.
D. Giá trị của x là 1,25.
Câu 78. Hòa tan hoàn toàn 15,2 gam hỗn hợp X gồm FeO (0,02 mol); Fe(NO3)2; FeCO3; Cu (a gam) bằng dung dịch HCl thu được dung dịch Y chỉ chứa 18,88 gam hỗn hợp muối clorua của kim loại và hỗn hợp khí Y gồm NO; NO2; CO2 (dY/H2 = 64/3). Cho AgNO3 dư vào dung dịch Y thu được 50,24 gam kết tủa. Mặt khác cho NaOH dư vào Y thu được m (gam) kết tủa. Giá trị của m gần nhất với
A. 14,0. |
B. 10,5. |
C. 13,1. |
D. 12,9. |
Câu 79. Cho hỗn hợp X gồm muối A (C5H16O3N2) và B (C4H12O4N2) tác dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm hai muối D và E (MD < ME) và 4,48 lít hỗn hợp Z gồm hai amin no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi đối với H2 là 18,3. Khối lượng của muối E trong hỗn hợp Y là
A. 12,28 gam. |
B. 4,24 gam. |
C. 5,36 gam |
D. 8,04 gam. |
Câu 80. Hòa tan hoàn toàn 1,74 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg (có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 5) vào dung dịch chứa 0,394 mol HNO3 thu được dung dịch Y và V ml (đktc) khí N2 duy nhất. Để thu được kết tủa đạt cực đại từ các chất trong Y thì cần 2,88 lít dung dịch NH3 0,125M. Giá trị của V là
A. 268,8. |
B. 358,4. |
C. 352,8 |
D. 112,0. |
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1
41C |
42C |
43B |
44A |
45D |
46A |
47C |
48B |
49A |
50A |
51D |
52D |
53C |
54A |
55D |
56C |
57A |
58B |
59C |
60D |
61D |
62B |
63B |
64A |
65A |
66C |
67A |
68D |
69A |
70A |
71C |
72C |
73C |
74D |
75A |
76D |
77D |
78D |
79D |
80A |
ĐỀ SỐ 2
Câu 1: Hỗn hợp khí nào có thể tồn tại cùng nhau?
A. Khí H2S và khí Cl2.
B. Khí NH3 và khí HCl.
C. Khí HI và khí Cl2.
D. Khí O2 và khí Cl2.
Câu 2: Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên?
A. Tơ olon.
B. Tơ tằm.
C. Polietilen.
D. Tơ axetat.
Câu 3: Metylamin (CH3NH2) tác dụng được với chất nào sau đây trong dung dịch
A. KOH.
B. Na2SO4.
C. H2SO4.
D. KCl.
Câu 4: Chất nào sau đây có cùng phân tử khối với glucozơ
A. Saccarozơ.
B. Xenlulozơ.
C. Tinh bột.
D. Fructozơ.
Câu 5: Kim loại nào sau đây không phản ứng với dung dịch CuSO4?
A. Fe.
B. Al.
C. Ag.
D. Zn.
Câu 6: Kim loại có thể điều chế được từ quặng boxit là kim loại nào?
A. Magie.
B. Nhôm.
C. Đồng.
D. Sắt.
Câu 7: Chất nào sau đây có một liên kết ba trong phân tử
A. Etilen.
B. Propin.
C. Etan.
D. Isopren.
Câu 8: Điện phân nóng chảy chất nào sau đây để điều chế kim loại canxi?
A. Ca(NO3)2.
B. CaCO3.
C. CaCl2.
D. CaSO4.
Câu 9: Polime nào sau đây được dùng để chế tạo chất dẻo?
A. Poliacrilonitrin.
B. Poliisopren.
C. Poli(etylen terephtalat).
D. Poli(phenol-fomandehit).
Câu 10: Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được etanol?
A. CH3COOCH3.
B. CH3COOC2H5.
C. HCOOCH3.
D. C2H5COOCH3.
Câu 11: Các bể đựng nước vôi trong để lâu ngày thường có một lớp màng cứng rất mỏng trên bề mặt, chạm nhẹ tay vào đó, lớp màng sẽ vỡ ra. Thành phần chính của lớp màng cứng này là
A. CaO.
B. Ca(OH)2.
C. CaCl2.
D. CaCO3.
Câu 12: Chất nào sau đây gọi là muối ăn.
A. Na2CO3.
B. NaHCO3.
C. NaCl.
D. NaNO3.
Câu 13: Nung m gam Al trong 6,72 lít O2. Chất rắn thu được sau phản ứng cho hoà tan hết vào dung dịch HCl thấy bay ra 6,72 lít H2 (các thể tích khí đo ở đktc). Giá trị của m là
A. 8,1.
B. 16,2.
C. 18,4.
D. 24,3.
Câu 14: Este X có công thức phân tử C4H8O2. Cho 2,2 gam X vào 20 gam dung dịch NaOH 8%, đun nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 3 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3COOCH2CH3.
B. HCOOCH(CH3)2.
C. HCOOCH2CH2CH3.
D. CH3CH2COOCH3.
Câu 15: Cho 2,8 gam anken A làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam Br2. Hiđrat hóa A chỉ thu được một ancol duy nhất. A có tên là
A. etilen.
B. but-2-en.
C. hex-2-en.
D. 2,3-dimetylbut-2-en.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 16 đến câu 40 của đề thi số 2 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2
1D |
2B |
3C |
4D |
5C |
6B |
7B |
8C |
9D |
10B |
11D |
12C |
13B |
14D |
15B |
16C |
17A |
18A |
19A |
20A |
21D |
22D |
23B |
24C |
25C |
26A |
27C |
28D |
29D |
30D |
31D |
32B |
33B |
34D |
35C |
36B |
37A |
38A |
39D |
40A |
ĐỀ SỐ 3
Câu 41: Cho phản ứng sau: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + H2O. Tổng hệ số nguyên tối giản của phương trình là
A. 10.
B. 9.
C. 14.
D. 12.
Câu 42: HCOOH có tên gọi là
A. axit fomic.
B. axit acrylic.
C. axit axetic.
D. axit propionic.
Câu 43: Triolein có công thức là
A. (C17H31COO)3C3H5.
B.(C17H35COO)3C3H5.
C. (C17H33COO)3C3H5.
D. (C15H31COO)3C3H5.
Câu 44: Xà phòng hóa hoàn toàn 267 gam (C17H35COO)3C3H5 thu được m gam glixerol. Giá trị của m là
A. 41,4.
B. 13,8.
C.27,6.
D. 18,4.
Câu 45: Nguyên tử lưu huỳnh (Z=16) có vị trí trong bảng tuần hoàn là
A. chu kì 2, nhóm VIA.
B. chu kì 3, nhóm VIA.
C. chu kì 3, nhóm VIIA.
D. chu kì 2, nhóm VIIA.
Câu 46: Dung dịch nào dưới đây có pH > 7?
A. Mg5O4.
B. Na2CO3.
C. NH4Cl.
D. K2SO4.
Câu 47: Xà phòng hóa hoàn toàn 26,4 gam CH3COOC2H5 cần vừa đủ V lít dung dịch NaOH 2M. Giá trị của V là
A. 0,2.
B. 0,3.
C. 0,15.
D. 0,1.
Câu 48: Este C4H8O2 có số đồng phân là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 49: Hòa tan hoàn toàn m gam sắt trong dung dịch HNO3 loãng, dư. Sau phản ứng thu được 4,48 lít NO (sản phẩm khử duy nhất ở đkc). Giá trị của m là
A. 16,8.
B. 11,2.
C. 5,6.
D. 22,4.
Câu 50: Khi cho 9,2 gam ancol etylic tác dụng với Na dư thu được V lít H2 (đkc). Giá trị của V là
A. 2,24.
B. 1,12.
C. 4,48.
D. 3,36.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 51 đến câu 80 của đề thi số 3 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3
41B |
42A |
43C |
44C |
45B |
46B |
47C |
48C |
49B |
50A |
51A |
52D |
53C |
54B |
55C |
56A |
57D |
58D |
59B |
60D |
61C |
62D |
63D |
64A |
65A |
66A |
67C |
68A |
69A |
70A |
71A |
72A |
73B |
74B |
75C |
76D |
77D |
78B |
79D |
80D |
ĐỀ SỐ 4
Câu 1: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một?
A. CH3NH2.
B. CH3CH2NHCH3.
C. (CH3)3N.
D. CH3NHCH3.
Câu 2: Hợp chất hữu cơ X (C8H15O4N) tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm muối đinatri glutamat và ancol. Số công thức cấu tạo của X là
A. 4. |
B. 6. |
C. 5.. |
D. 3. |
Câu 3: Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Ca2+. |
B. Cu2+. |
C. Zn2+. |
D. Ag+. |
Câu 4: Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy
A. Mg. |
B. Fe. |
C. Cu. |
D. Ag. |
Câu 5: Cho sơ đồ chuyển hóa:
CH4 (1500°C, làm lạnh nhanh) → X; X + H2 (Pd/PbCO3, t°) → Y; Y + O2 →
Z; Z + O2 → T; T + X → M. Biết X, Y, Z, T, M là các hợp chất hữu cơ. Các chất Z, M lần lượt là
A. CH3CHO và CH3COOC2H3.
B. CH3CHO và C2H3COOC2H3.
C. C2H2 và CH3COOH.
D. C2H5OH và CH3COOC2H3.
Câu 6: Cho a mol bột Mg vào dung dịch chứa b mol CuSO4 và c mol FeSO4. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch chứa 2 muối. Mối liên hệ giữa a, b, c là
A. b ≤ a < b + c.
B. b < a ≤ b + c.
C. a < b.
D. a > b + c.
Câu 7: Công thức nào sau đây có thể là công thức của chất béo?
A. C3H5(COOC17H35)3.
B. C3H5(OCOC13H31)3.
C. C3H5(OCOC17H33)3.
D. C3H5(OCOC4H9)3.
Câu 8: Trung hòa hòan tòan 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là
A. H2NCH2CH2CH2CH2NH2.
B. CH3CH2CH2NH2.
C. H2NCH2CH2NH2
D. H2NCH2CH2CH2NH2.
Câu 9: Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được 2,4 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 1,22. |
B. 1,46. |
C. 1,36. |
D. 1,64. |
Câu 10: Phản ứng nào sau đây sai?
A. 4FeO + O2 → 2Fe2O3.
B. 2FeO + 4H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O.
C. FeO + 2HNO3 → Fe(NO3)2 + H2O.
D. FeO + 4HNO3 đặc → Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 4 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4
1A |
2B |
3D |
4A |
5A |
6A |
7C |
8D |
9B |
10C |
11D |
12B |
13A |
14C |
15A |
16A |
17D |
18B |
19C |
20C |
21C |
22C |
23B |
24D |
25A |
26B |
27B |
28B |
29C |
30B |
31B |
32C |
33B |
34C |
35A |
36B |
37A |
38D |
39B |
40B |
ĐỀ SỐ 5
Câu 1: Triolein tác dụng với H2 dư (Ni, to) thu được chất X. Thủy phân trioelin thu được ancol Y. X và Y lần lượt là?
A. Tripanmitin và etylen glicol
B. Tripanmitin và glixerol
A. Tristearin và etylen glycol
D. Tristearin và glixerol
Câu 2: Cacbohidrat có nhiều trong mật ong là?
A. Fructozơ |
B. Glucozơ |
C. Xenlulozơ |
D. Saccarozơ |
Câu 3: Metyl axetat có công thức cấu tạo là?
A. HCOOC2H5 |
B. CH3COOCH=CH2 |
C. CH3COOCH3 |
D. C2H5COOCH3 |
Câu 4: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển đỏ?
A. H2NC3H5(COOH)2 |
B. CH3NH2 |
C. C6H5NH2 |
D. H2NCH2COOH |
Câu 5: X là chất rắn, không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường. Chất X là?
A. CH3NH2 |
B. C6H5NH2 |
C. H2N-CH2-COOH |
D. (C6H10O5)n |
Câu 6: Thủy phân este nào sau đây thu được ancol etylic (CH3CH2OH)?
A. CH3COOCH3 |
B. HCOOCH3 |
C. HCOOCH2CH3 |
D. CH3CH2COOCH3 |
Câu 7: Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
A. Glucozơ |
B. Tinh bột |
C. Xenlulozơ |
D. Saccarozơ |
Câu 9: Dung dịch nào sau đây làm xanh quỳ tím?
A. Axit glutamic |
B. Anilin |
C. Etylamin |
D. Axit axetic |
Câu 10: Chất X có công thức CH3NH2. Tên gọi của X là
A. Anilin |
B. Etylamin |
C. Metylamin |
D. Propylamin |
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 5 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5
1D |
2A |
3C |
4A |
5C |
6C |
7D |
8 |
9C |
10C |
11D |
12A |
13B |
14B |
15C |
16D |
17A |
18A |
19D |
20D |
21B |
22A |
23C |
24C |
25A |
26B |
27C |
28B |
29D |
30B |
31B |
32A |
33B |
34A |
35D |
36A |
37D |
38D |
39D |
40C |
Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2021 có đáp án Trường THPT Gò Vấp. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.
Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:
- Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2021 có đáp án Trường THPT Kim Động
- Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2021 có đáp án Trường THPT Đức Hợp
Chúc các em học tốt!