HOC247 xin giới thiệu đến quý thầy cô giáo và các em học sinh Bộ 5 đề thi HK2 môn Vật Lý 12 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi, đề thi gồm có các câu trắc nghiệm với đáp án đi kèm sẽ giúp các em luyện tập, làm quen các dạng đề đồng thời đối chiếu kết quả, đánh giá năng lực bản thân từ đó có kế hoạch học tập phù hợp. Mời các em cùng tham khảo!
TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN TRỖI |
ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN VẬT LÝ 12 NĂM HỌC 2021-2022 Thời gian làm bài 45 phút |
ĐỀ THI SỐ 1
Câu 1: Một mạch dao động điện từ LC có điện trở thuần không đáng kể.Mạch gồm L=\(\frac{4}{\pi }mH\) và 1 tụ C=\(\frac{1}{10\pi }\mu F\). Mạch có tần số riêng bằng
A. 6.10\(^{4}\)Hz
B. 2,5.10\(^{4}\) Hz
C. 5.10\(^{4}\) Hz
D. 3,5.10\(^{4}\) Hz
Câu 2: Trong quang phổ của nguyên tử hidrô, các vạch quang phổ của dãy Ban me nằm trong vùng ánh sáng
A. nhìn thấy
B. nhìn thấy và tia tử ngoại
C. nhìn thấy và tia hồng ngoại
D. tia hồng ngoại và tia tử ngoại
Câu 3: Tính chất nổi bật và quan trọng nhất của tia Rơn-ghen là
A. tác dụng lên kính ảnh
B. làm ion hóa chất khí
C. làm phát quang nhiều chất
D. khả năng đâm xuyên mạnh
Câu 4: Trạng thái dừng là trạng thái
A. ổn định của hệ thống nguyên tử
B. hạt nhân không dao động
C. đứng yên của nguyên tử
D. các electron không chuyển động quanh hạt nhân
Câu 5: Cho khối lượng của prôtôn; nơtron; hạt nhân \({}_{8}^{16}O\) lần lượt là,10073u; 1,0087u; 15,9904u. Lấy 1uc \(^{2}\)= 931,5MeV. Năng lượng liên kết của \({}_{8}^{16}\)O bằng
A. 18,76MeV
B. 190,81MeV
C. 128,17MeV
D. 14,25MeV
Câu 6: Một mạch dao động điện từ tự do lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Tần số góc của dao động điện từ trong mạch dao động này là
A. \(\omega =\frac{2\pi }{\sqrt{LC}}\)
B. \(\omega =\frac{1}{\sqrt{2\pi LC}}\)
C. \(\omega =\frac{1}{\pi \sqrt{LC}}\)
D. \(\omega =\frac{1}{\sqrt{LC}}\)
Câu 7: Trong 4 ánh sáng đơn sắc đỏ, vàng, lam và tím thì chiết suất của 1 môi trường trong suốt có giá trị nhỏ nhất đối với ánh sáng đơn sắc
A. đỏ B. vàng C. lam D. tím
Câu 8: Quang phổ liên tục
A. gồm toàn vạch sáng
B. là dãy màu từ đỏ đến tím nhưng không liên tục
C. là dãy màu từ đỏ đến tím nối liền nhau 1 cách liên tục
D. gồm các vạch sáng và vạch tối
Câu 9: Sự phát sáng của vật nào dưới đây là sự phát quang ?
A. Bóng đèn ống.
B. Hồ quang điện
C. Tia lửa điện
D. Bóng đèn dây tóc
Câu 10: Tia hồng ngoại
A. do các vật có nhiệt độ thấp phát ra
B. là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn 0,38\(\mu m\)
C. là bức xạ đơn sắc có màu hồng
D. bị lệch trong điện trường và từ trường
Câu 11: Tia Rơn-ghen
A. do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra
B. có trong ánh sáng mặt trời
C. là bức xạ có tần số lớn hơn tia tử ngoại
D. có trong ánh sáng hồ quang
Câu 12: Quang phổ vạch phát xạ do chất nào dưới đây bị nung nóng phát xạ?
A. Chất khí ở áp suất thấp
B. Chất rắn
C. Chất khí ở áp suất cao
D. Chất lỏng
Câu 13: Theo thuyết lượng tử ánh sáng của Anh-xtanh, phôtôn ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc có năng lượng càng lớn nếu ánh sáng đơn sắc đó có
A. bước sóng càng lớn
B. tốc độ truyền càng lớn
C. tần số càng lớn
D. chu kỳ càng lớn
Câu 14: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sai?
A. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn
B. Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát xạ hay hấp thụ phôtôn
C. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c=3.10\(^{8}\) m/s
D. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc vào tần số ánh sáng
Câu 15: Các nguyên tử được gọi là đồng vị khi hạt nhân của chúng có cùng
A. số nuclôn
B. số prôtôn
C. số nơtron
D. số khối
Câu 16: Gọi R là điện trở thuần, L là độ tự cảmcủa cuộn cảm thuần và C là điện dung của tụ điện. Mạch dao động điện từ tự do lí tưởng là mạch điện kín gồm các phần tử nào sau đây mắc nối tiếp với nhau?
A. L và C
B. Rvà L
C. R, L và C
D. R và C
Câu 17: Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của 1 hạt nhân là
A. năng lượng liên kết
B. số prôtôn
C. số nuclôn
D. năng lượng liên kết riêng
Câu 18: Sóng điện từ
A. là sóng dọc
B. không bị khúc xạ
C. truyền được trong chân không
D. không bị phản xạ
Câu 19: Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây?
A. Độ định hướng cao
B. Độ đơn sắc cao
C. Cường độ lớn
D. Công suất lớn
Câu 20: Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các hạt
A. prôtôn và electron
B. prôtôn và nơtron
C. nơtron và electron
D. prôtôn, nơtron và electron
Câu 21: Trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử hiđrô, quỹ đạo nào sau đây có bán kính lớn nhất so với các quỹ đạo còn lại?
A. L B. P C. O D. N
Câu 22: Mạch dao động chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm tụ điện C=880pF và cuộn cảm L=20\)\mu H\).Lấy \(\pi =3,14\). Bước sóng của sóngđiện từ mà mạch thu được là
A. 150 m B. 500m C. 100m D. 250m
Câu 23: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của tia tử ngoại ?
A. Có tác dụng lên phim ảnh
B. Bị lệch trong điện trường và từ trường
C. Làm ion hóa không khí
D. Có thể gây ra hiệu ứng quang điện
Câu 24: Với r\(_{0}\) là bán kính Bo thì bán kính quỹ đạo dừng của electron trong nguyên tử hiđrô không thể là
A. 16r\(_{0}\)
B. 9r\(_{0}\)
C. 12r\(_{0}\)
D. 25r\(_{0}\)
ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 1
1 |
B |
9 |
A |
17 |
D |
2 |
B |
10 |
A |
18 |
C |
3 |
D |
11 |
C |
19 |
D |
4 |
A |
12 |
A |
20 |
B |
5 |
C |
13 |
C |
21 |
B |
6 |
D |
14 |
D |
22 |
D |
7 |
A |
15 |
B |
23 |
B |
8 |
C |
16 |
A |
24 |
C |
ĐỀ THI SỐ 2
ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN VẬT LÝ 12 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN TRỖI - ĐỀ 02
Câu 1: Số nuclôn có trong hạt nhân Na là
A. 23. B. 11. C. 34. D. 12.
Câu 2: Quang điện trở có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng
A. nhiệt điện.
B. quang điện ngoài.
C. quang - phát quang.
D. quang điện trong.
Câu 3: Cho khối lượng của hạt nhân \({}_{4}^{10}Be\) là 10,0113u, khối lượng của nơtron là mn = 1,0086u, khối lượng của prôtôn là mP = 1,0072u và 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân \({}_{4}^{10}Be\) là
A. 64,3321 MeV.
B. 6,43321 eV.
C. 6,43321 MeV.
D. 0,643321 MeV.
Câu 4: Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân?
A. Năng lượng liên kết.
B. Năng lượng nghỉ.
C. Độ hụt khối.
D. Năng lượng liên kết riêng.
Câu 5: Phóng xạ và phân hạch hạt nhân
A. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng
B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng
C. đều là phản ứng tổng hợp hạt nhân
D. đều không phải là phản ứng hạt nhân
Câu 6: Hạt nhân nào sau đây không thể phân hạch ?
A. \({}_{92}^{239}U\)
B. \({}_{92}^{238}U\)
C. \({}_{6}^{12}C\)
D. \({}_{92}^{239}U\)
Câu 7: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã T = 7 ngày đêm. Nếu lúc đầu có 800g chất này thì sau thời gian bao lâu còn lại 100g?
A. 19 ngày đêm.
B. 21 ngày đêm.
C. 20 ngày đêm.
D. 12 ngày đêm.
Câu 8: Sóng điện từ
A. là sóng dọc và truyền được trong chân không.
B. là sóng ngang và không truyền được trong chân không.
C. là sóng dọc và không truyền được trong chân không.
D. là sóng ngang và truyền được trong chân không.
Câu 9: Tia X không có ứng dụng nào sau đây?
A. Chiếu điện, chụp điện.
B. Chữa bệnh ung thư.
C. Tìm bọt khí bên trong các vật bằng kim loại.
D. Sấy khô, sưởi ấm.
Câu 10: Pin quang điện (còn gọi là pin mặt trời) là nguồn điện biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng. Suất điện động của pin nằm trong khoảng từ:
A. 5V đến 8V
B. 0,5V đến 0,8V
C. 500V đến 800V
D. 50V đền 80V
---(Để xem nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 24 của Đề thi số 02, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập HOC247.NET tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 2
1 |
A |
9 |
D |
17 |
C |
2 |
D |
10 |
B |
18 |
A |
3 |
A |
11 |
A |
19 |
D |
4 |
D |
12 |
C |
20 |
B |
5 |
A |
13 |
B |
21 |
B |
6 |
C |
14 |
C |
22 |
C |
7 |
B |
15 |
C |
23 |
B |
8 |
D |
16 |
B |
24 |
A |
ĐỀ THI SỐ 3
ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN VẬT LÝ 12 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN TRỖI - ĐỀ 03
Câu 1: Chiếu vào một kim loại ánh sáng có bước sóng l = 0,4µm, công suất của chùm sáng chiếu tới là P = 3mW. Tính số photon mà chùm sáng phát ra trong một phút?
Câu 2: Một kim loại có giới hạn quang điện λ0 = 600nm được chiếu bởi một tia sáng đơn sắc có bước sóng λ = 400nm. Cho rằng năng lượng photon mà một electron hấp thụ một phần để giải phóng nó, phần còn lại biến thành động năng cực đại của electron.Tính động năng cực đại đó?
Câu 3: Trong nguyên tử Hidro,bán kính quỹ đạo dừng thứ năm (n = 5) là 13,25.10-10m. Một bán kính khác bằng 4,77.10-10 m sẽ ứng với bán kính quỹ đạo dừng thứ mấy?
Câu 4: \({}_{84}^{210}Po\)là chất phóng xạ α. Ban đầu có 20g Po nguyên chất, chu kỳ bán rã là 138,4 ngày đêm.Tìm khối lượng còn lại của Po sau 1 năm. ( Coi 1 năm có 365 ngày ).
Câu 5: \({}_{92}^{235}U\)hấp thụ nơtrôn nhiệt, phân hạch và sau một vài quá trình phản ứng dẫn đến kết quả tạo thành các hạt nhân bền theo phương trình sau:
\({}_{92}^{235}U+{}_{0}^{1}n\to {}_{60}^{143}Nd\,+\,{}_{40}^{90}Zr+x{}_{0}^{1}n+y{}_{-1}^{0}e\)
trong đó x và y tương ứng là số hạt nơtrôn, êlectrôn phát ra. Hãy tìm x và y?
Câu 6: Cho phản ứng hạt nhân \(n+{}_{3}^{6}Li\,\to \,T+\alpha +4,8MeV\). Tính năng lượng tỏa ra (theo đơn vị Jun) khi phân tích hòan tòan 1g Li từ phản ứng trên? Cho NA = 6,02.1023 mol-1.
Câu 7: Một ống phóng tia X có điện áp giữa Anốt và Catốt là UAK = 2.10 4 V.Tìm tần số lớn nhất của chùm tia X? ( Bỏ qua động năng ban đầu của các electron khi bứt ra khỏi catốt)
Câu 8: Đồng vị phóng xạ \({}_{84}^{210}Po\) phân rã \(\alpha \), biến đổi thành đồng vị bền\({}_{82}^{206}Pb\) với chu kì bán rã là 138 ngày. Ban đầu có một mẫu \({}_{84}^{210}Po\)tinh khiết. Đến thời điểm t, tổng số hạt \(\alpha \) và số hạt nhân \({}_{82}^{206}Pb\) (được tạo ra) gấp 6 lần số hạt nhân \({}_{84}^{210}Po\) còn lại. Tính thời gian t?
---(Để xem nội dung đầy đủ, chi tiết phần đáp án của Đề thi số 03, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập HOC247.NET tải về máy)---
ĐỀ THI SỐ 4
ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN VẬT LÝ 12 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN TRỖI - ĐỀ 04
Câu 1: Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng cao sang trạng thái dừng có năng lượng thấp nó sẽ
A. hấp thụ phôton.
B. phát ra 1 photon.
C. vừa hấp thụ, vừa phát.
D. không hấp thụ.
Câu 2: Khi êlectron trong nguyên tử hđrô chuyển từ quỹ đạo dừng có năng lượng sang quỹ đạo dừng có năng lượng thì nguyên tử phát bức xạ điện từ có bước sóng
A. 0,0974 .
B. 0,4340 .
C. 0,4860 .
D. 0,6563 .
Câu 3: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, trên bề rộng của vùng giao thoa 18mm, người ta đếm được 16 vân sáng. Khoảng vân i được xác định
A. 1,2cm.
B. 1,125cm.
C. 1,125mm.
D. 1,2mm.
Câu 4: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai?
A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
B. Ánh sáng do Mặt Trời phát ra là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng.
C. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím.
D. Hiện tượng chùm sáng trắng, khi đi qua một lăng kính, bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau là hiện tượng tán sắc ánh sáng.
Câu 5: Pin quang điện là nguồn điện trong đó
A. cơ năng được biến đổi thành điện năng.
B. hóa năng được biến đổi thành điện năng.
C. quang năng được biến đổi thành điện năng.
D. nhiệt năng được biến đổi thành điện năng.
Câu 6: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe Y-âng cách nhau 2mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng \(\lambda \), khoảng vân đo được là 0,2mm. Thay bức xạ trên bằng bức xạ có bước sóng \({{\lambda }^{'}}>\lambda \) thì tại vị trí của vân sáng bậc 3 của bức xạ \(\lambda \)ta thấy có một vân sáng của bức xạ \({{\lambda }^{'}}\). Bức xạ \({{\lambda }^{'}}\) có giá trị nào?
A. \({{\lambda }^{'}}\)= 0,52 \(\mu m\)
B. \({{\lambda }^{'}}\)= 0,48 \(\mu m\)
C. \({{\lambda }^{'}}\)= 0,60 \(\mu m\)
D. \({{\lambda }^{'}}\)= 0,58 \(\mu m\)
Câu 7: Một nguồn sáng phát ra một bức xạ đơn sắc có bước sóng l = 0,64mm. Hai khe cách nhau 1mm, màn cách hai khe 1m. Miền giao thoa trên màn có bề rộng 1,2cm. Số vân tối quan sát được trên màn là
A. 18. B. 19. C. 16. D. 17.
Câu 8: Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5,3.10−11 m. Ở một trạng thái kích thích của nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là r = 13,25.10−10 m. Quỹ đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng
A. N. B. L. C. O. D. M.
Câu 9: Chọn câu đúng:
A. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng.
B. Quang phổ liên tục của một vật phụ thuộc vào bản chất của vật nóng sáng.
C. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.
D. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng.
Câu 10: Khi chiếu vào một chất lỏng ánh sáng chàm thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là
A. ánh sáng lục.
B. ánh sáng tím.
C. ánh sáng vàng.
D. ánh sáng đỏ.
---(Để xem nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 24 của Đề thi số 04, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập HOC247.NET tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 4
1 |
B |
9 |
C |
17 |
C |
2 |
A |
10 |
B |
18 |
C |
3 |
D |
11 |
A |
19 |
D |
4 |
B |
12 |
A |
20 |
D |
5 |
C |
13 |
B |
21 |
A |
6 |
C |
14 |
B |
22 |
D |
7 |
A |
15 |
B |
23 |
D |
8 |
C |
16 |
A |
24 |
D |
ĐỀ THI SỐ 5
ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN VẬT LÝ 12 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN TRỖI - ĐỀ 05
Câu 1. Khi nói về sóng ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai ?
A. Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng ngắn hơn bước sóng ánh sáng kích thích.
B. Tia laze có tính đơn sắc cao, tính định hướng cao và cường độ lớn.
C. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ 3.108m/s dọc theo tia sáng.
D. Hiện tượng quang điện trong được ứng dụng trong quang điện trở và pin quang điện.
Câu 2. Hiện tượng nhiễu xạ và giao thoa ánh sáng chứng tỏ ánh sáng
A. có tính chất hạt.
B. là sóng dọc.
C. có tính chất sóng.
D. luôn truyền thẳng.
Câu 3. Trong mạch dao động LC, khi cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây đạt giá trị cực đại thì:
A. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường đều đạt cực đại.
B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường đều đạt cực tiểu.
C. Năng lượng từ trường đạt cực đại còn năng lượng điện trường bằng 0.
D. Năng lượng điện trường của mạch đạt cực đại còn năng lượng từ trường bằng 0.
Câu 4. Theo thuyết lượng tử ánh sáng của Anh-xtanh, phôtôn ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc có năng lượng càng lớn nếu ánh sáng đơn sắc đó có
A. tần số càng lớn.
B. tốc độ truyền càng lớn.
C. bước sóng càng lớn.
D. chu kì càng lớn.
Câu 5. Tần số dao động riêng của mạch dao động lý tưởng được xác định bởi công thức:
A. \(f=2\pi \sqrt{LC}\)
B. \(f=2\pi \sqrt{\frac{L}{C}}\)
C. \(f=\frac{1}{2\pi }\sqrt{\frac{L}{C}}\)
D. \(f=\frac{1}{2\pi \sqrt{LC}}\)
Câu 6. Khi nói về sóng ánh sáng, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ánh sáng trắng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
C. Tia X có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng nhìn thấy.
D. Tia tử ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng nhìn thấy.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về phôtôn ánh sáng?
A. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím lớn hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ.
B. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động.
C. Mỗi phôtôn có một năng lượng xác định.
D. Năng lượng của các phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau.
Câu 8. Tia hồng ngoại là bức xạ có
A. bản chất là sóng điện từ.
B. khả năng ion hoá mạnh không khí.
C. khả năng đâm xuyên mạnh, có thể xuyên qua lớp chì dày cỡ cm.
D. bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.
Câu 9. Sự phát sáng nào sau đây là hiện tượng quang - phát quang?
A. Sự phát sáng của con đom đóm.
B. Sự phát sáng của đèn dây tóc.
C. Sự phát sáng của đèn ống thông dụng.
D. Sự phát sáng của đèn LED.
Câu 10. Khi nói về tia X, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tia X có khả năng đâm xuyên kém hơn tia hồng ngoại.
B. Tia X có tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại.
C. Tia X có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng nhìn thấy.
D. Tia X có tác dụng sinh lí: nó hủy diệt tế bào.
---(Để xem nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 24 của Đề thi số 05, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập HOC247.NET tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 5
1 |
A |
9 |
A |
17 |
A |
2 |
C |
10 |
B |
18 |
D |
3 |
C |
11 |
D |
19 |
B |
4 |
A |
12 |
C |
20 |
B |
5 |
D |
13 |
D |
21 |
D |
6 |
D |
14 |
A |
22 |
D |
7 |
C |
15 |
B |
23 |
D |
8 |
D |
16 |
D |
24 |
B |
Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi HK2 môn Vật Lý 12 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.
Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục:
Thi Online:
Chúc các em học tốt!