QUẢNG CÁO Tham khảo 2680 câu hỏi trắc nghiệm về Đề thi THPT QG - Lịch sử Câu 1: Mã câu hỏi: 35159 Duy trì hòa bình và an ninh thế giới là nhiệm vụ chính của: A. Hiệp hội các nước Đông Nam Á B. Liên minh châu Âu C. Hội nghị Ianta D. Liên hợp quốc Xem đáp án Câu 2: Mã câu hỏi: 35160 Để thích nghi với xu thế toàn cầu hóa, Việt Nam cần phải: A. Nắm bắt thời cơ vượt qua thách thức B. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa C. Tận dụng nguồn vốn và kỹ thuật bên ngoài để phát triển kinh tế D. Tiếp tục công cuộc đổi mới, ứng dụng thành tưu KH-KT Xem đáp án Câu 3: Mã câu hỏi: 35161 Bước vào thế kỷ XXI, xu thế chung của thế giới hiện nay là: A. Hòa bình, ổn định cùng hợp tác phát triển B. Cùng tồn tại phát triển hòa bình C. Xu thế hòa hoãn, hòa dịu trong quan hệ quốc tế D. Hòa nhập nhưng không hòa tan Xem đáp án Câu 4: Mã câu hỏi: 35162 Sau chiến tranh thế giới thứ hai, về đối ngoại Liên Xô đã thực hiện chính sách với mục tiêu gì? A. Liên kết chặt chẽ với Mĩ, mở rộng ảnh hưởng ở Châu Âu B. Liên kết chặt chẽ với các nước Tây Âu, mở rộng ảnh hưởng ở Châu Âu C. Bảo vệ hòa bình, tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới D. Hòa bình, trung lập tích cực Xem đáp án Câu 5: Mã câu hỏi: 35163 Mục tiêu của công cuộc cải cách, mở cửa mà Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đề ra từ tháng 12-1978 là: A. Biến Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ, văn minh B. Đưa Trung Quốc thành cường quốc về kinh tế C. Nâng cao vị thế Trung Quốc trên trường quốc tế D. Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Xem đáp án Câu 6: Mã câu hỏi: 35165 Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ 2 của thực dân Pháp được triển khai ở Đông Dương trong khoảng thời gian nào? A. 1918-1939 B. 1918-1933 C. 1919-1933 D. 1919-1929 Xem đáp án Câu 7: Mã câu hỏi: 35166 Mục đích chủ yếu của thực dân Pháp khi tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương là gì? A. Bù đắp thiệt hại trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất B. Thúc đẩy sự chuyển biến về kinh tế - xã hội ở Việt Nam C. Tăng cường sức mạnh kinh tế, chạy đua vũ trang, nâng cao vị thế của nước Pháp trong trường quốc tế D. Bù đắp những thiệt hại nặng nề do Chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra Xem đáp án Câu 8: Mã câu hỏi: 35167 Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp nào có khả năng lãnh đạo cách mạng Việt Nam triệt để nhất? A. Nông dân B. Tiểu tư sản C. Công dân D. Tư sản dân tộc Xem đáp án Câu 9: Mã câu hỏi: 35168 Lực lượng tham gia đông đảo nhất trong phong trào dân tộc, dân chủ ở Việt Nam đầu thế kỉ XX là: A. tư sản dân tộc B. tiểu tư sản yêu nước C. công nhân D. nông dân Xem đáp án Câu 10: Mã câu hỏi: 35169 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (1930) là bước ngoặc vĩ đại của cách mạng Việt Nam vì đã chấm dứt A. vai trò lãnh đạo của giai cấp phong kiến Việt Nam B. thời kì khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo C. vai trò lãnh đạo của giai cấp tư sản Việt Nam D. hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Xem đáp án Câu 11: Mã câu hỏi: 35170 Điểm giống nhau cơ bản giữa “Cương lĩnh chính trị” đầu tiên (02-1930) với “Luận cương chính trị” (10-1930). A. Xác đinh đúng đắn mâu thuẫn trong xã hội Đông Dương B. Xác đinh đúng đắn giai cấp lãnh đạo C. Xác đinh đúng đắn khả năng tham gia cách mạng của các giai cấp D. Xác đinh đúng đắn nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam Xem đáp án Câu 12: Mã câu hỏi: 35171 Hai khẩu hiệu chính mà Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng trong phong trào cách mạng 1930-11931 là: A. “Đả đảo chủ nghĩa đế quốc” và “Đả đảo phong kiến” B. “Tự do dân chủ” và “Cơm áo hòa bình” C. “Tịch thu ruộng đất của đế quốc Pháp” và “Tịch thu ruộng đất của địa chủ phong kiến" D. “Chống đế quốc” và “Chống phát xít” Xem đáp án Câu 13: Mã câu hỏi: 35172 Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc bước đầu tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn? A. Nguyễn Ái Quốc đưa yêu sách đến Hội nghị Véc – sai (18-06-1919) B. Nguyễn Ái Quốc đọc bản sơ thảo luận cương của Lê Nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa (7-1920) C. Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (12-1920) D. Nguyễn Ái Quốc thành lập tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (6-1925) Xem đáp án Câu 14: Mã câu hỏi: 35173 Kẻ thù cụ thể, trước mắt của nhân dân Đông Dương được xác định trong thời kì 1936-1939 là A. Thực dân Pháp nói chung B. Địa chủ phong kiến C. Phản động thuộc địa và tay sai không chấp nhận thi hành chính sách của Chính phủ Mặt trận Nhân dân Pháp ban bố D. Các quan lại của triều đình Huế Xem đáp án Câu 15: Mã câu hỏi: 35174 Lực lượng tham gia đấu tranh trong cuộc vận động dân chủ 1936-1939 chủ yếu là A. Công nhân, nông dân B. Tư sản, tiểu tư sản, nông dân C. Các lực lượng yêu nước, dân chủ tiến bộ, không phân biệt thành phần giai cấp D. Liên minh tư sản và địa chủ Xem đáp án ◄1...6263646566...179► ADSENSE ADMICRO TRA CỨU CÂU HỎI Nhập ID câu hỏi: Xem lời giải CHỌN NHANH BÀI TẬP Theo danh sách bài tập Tất cả Làm đúng () Làm sai () Mức độ bài tập Tất cả Nhận biết (0) Thông hiểu (0) Vận dụng (0) Vận dụng cao (0) Theo loại bài tập Tất cả Lý thuyết (0) Bài tập (0) Theo dạng bài tập Tất cả Bộ đề thi nổi bật