Bài tập trắc nghiệm Hình học 10 Chương 1 Bài 3 về Tích của vectơ với một số online đầy đủ đáp án và lời giải giúp các em tự luyện tập và củng cố kiến thức bài học.
Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
Câu 1:
Tìm khẳng định sai:
- A. Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba khác \(\vec{0}\) thì cùng phương
- B. Hai vectơ cùng hướng với một vectơ thứ ba khác \(\vec{0}\) thì cùng phương
- C. Ba vectơ \(\vec{a},\vec{b},\vec{c}\) khác \(\vec{0}\) đôi một cùng phương thì ít nhất có hai vectơ cùng phương
- D. Để \(\vec{a}\) và \(\vec{b}\) bằng nhau thì \(|\vec{a}|=|\vec{b}|\)
-
- A. \(\vec{AB}=\vec{CD}\)
- B. \(\vec{AD}=\vec{BC}\)
- C. \(\vec{AO}=\vec{OC}\)
- D. \(\vec{OD}=\vec{BO}\)
-
Câu 3:
Cho tam giác ABC đều cạnh a, H là trung điểm của BC. Vectơ \(\vec{CA}-\vec{HC}\) có độ dài là?
- A. \(\frac{a\sqrt{3}}{2}\)
- B. \(\frac{a\sqrt{5}}{2}\)
- C. \(\frac{a\sqrt{7}}{2}\)
- D. \(\frac{3a}{2}\)
-
Câu 4:
Cho hình bình hành ABCD có \(AD=2cm, AB=4cm, BD=5cm\). Giá trị của \(|\vec{BA}-\vec{DA}|\) là:
- A. \(3cm\)
- B. \(4cm\)
- C. \(5cm\)
- D. \(6cm\)
-
- A. Từ đẳng thức ma→=na→ suy ra m = n
- B. Từ đẳng thức ka→=kb→ luôn suy ra a→=b→
- C. Từ đẳng thức ka→=kb→ luôn suy ra k = 0
- D. Từ đẳng thức ma→=na→ và a→≠0→ suy ra m = n
-
- A. k < 0
- B. k = 1
- C. 0 < k < 1
- D. k > 1
-
- A. \(\overrightarrow {AM} + \overrightarrow {BN} + \overrightarrow {CP} = \overrightarrow 0 \)
- B. \(\overrightarrow {BM} + \overrightarrow {CN} + \overrightarrow {AP} = \overrightarrow 0 \)
- C. \(\overrightarrow {CM} + \overrightarrow {CN} + \overrightarrow {AP} = \overrightarrow 0 \)
- D. \(\overrightarrow {AM} + \overrightarrow {AN} + \overrightarrow {AP} = \overrightarrow 0 \)
-
- A. \(\overrightarrow {AM} = \frac{1}{3}\overrightarrow {AB} + \frac{2}{3}\overrightarrow {AC} \)
- B. \(\overrightarrow {AM} = \frac{2}{3}\overrightarrow {AB} + \frac{1}{3}\overrightarrow {AC} \)
- C. \(\overrightarrow {AM} = \overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} \)
- D. \(\overrightarrow {AM} = \frac{2}{3}\overrightarrow {AB} - \frac{1}{3}\overrightarrow {AC} \)
-
- A. Hình chiếu vuông góc của A trên d
- B. Hình chiếu vuông góc của B trên d
- C. Hình chiếu vuông góc của C trên d
- D. Hình chiếu vuông góc của G trên d, với G là trọng tâm tam giác ABC
-
- A. \(\overrightarrow {GA} + \overrightarrow {GX} = \overrightarrow 0 \)
- B. \(\overrightarrow {GA} +3 \overrightarrow {GX} = \overrightarrow 0 \)
- C. \(\overrightarrow {GB} + \overrightarrow {GX} = \overrightarrow 0 \)
- D. \(\overrightarrow {GC} + \overrightarrow {GX} = \overrightarrow 0 \)