Hướng dẫn giải bài tập SGK Cơ bản và Nâng cao Sinh học 10 chương Chuyển hoá vật chất và năng lượng ở vi sinh vật Bài 27: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSV giúp các em học sinh nắm vững và củng cố lại kiến thức môn Sinh.
-
Bài tập 1 trang 108 SGK Sinh học 10
Một chủng tụ cầu vàng (Staphylococcus aureus) được cấy trên 3 loại môi trường sau:
- Môi trường a gồm: nước, muối khoáng và nước thịt.
- Môi trường b gồm: nước, muối khoáng, glucôzơ và tiamin (vitamin B1)
- Môi trường c gồm: nước, muối khoáng, glucôzơ.
Sau khi nuôi ở tủ ấm 37°c một thời gian, môi trường a và môi trường b trở nên đục, trong khi môi trường c vẫn trong suốt.
a) Môi trường a, b và c là loại môi trường gì?
b) Hãy giải thích kết quả thực nghiệm?
c) Glucôzơ, tiamin và nước thịt có vai trò gì đối với vi khuẩn?
-
Bài tập 2 trang 109 SGK Sinh học 10
Vi khuẩn lactic (Lactobacillus arabinosus) tự tổng hợp được axit folic (một loại vitamin) và không tự tổng hợp được phêninalanin (một loại axit amin), còn chủng thứ 2 thì ngược lại. Có thể nuôi 2 chủng vi sinh vật này trên môi trường thiếu axit folic và phêninalanin nhưng đủ các chất dinh dưỡng khác được không? Vì sao?
-
Bài tập 3 trang 101 SGK Sinh học 109
Vì sao nên đun sôi lại thức ăn còn dư trước khi lưu giữ trong tủ lạnh?
-
Bài tập 14 trang 152 SBT Sinh học 10
Dựa vào nhu cầu ôxi, người ta có thể chia vi sinh vật ra làm mấy nhóm?
-
Bài tập 15 trang 153 SBT Sinh học 10
Tại sao ôxi lại là chất độc đối với tế bào vi sinh vật?
-
Bài tập 16 trang 153 SBT Sinh học 10
Vi sinh vật có cách nào để giải độc các gốc ôxi tự do?
-
Bài tập 17 trang 153 SBT Sinh học 10
Các vi khuẩn hiếu khí bắt buộc sinh trưởng trong môi trường có ôxi, chúng phải có khả năng tiết enzim gì?
-
Bài tập 18 trang 154 SBT Sinh học 10
Ngoài các vi khuẩn hiếu khí còn có các vi khuẩn nào có khả năng tiết enzim SOD và Catalaza để giải độc gốc Ôxi tự do?
-
Bài tập 19 trang 154 SBT Sinh học 10
Tại sao các gói hải sản đông lạnh bán trong siêu thị, bao nilon lại dính vào sản phẩm?
-
Bài tập 20 trang 154 SBT Sinh học 10
Tại sao đôi khi thấy hộp thịt bị phồng lên, nếu ăn phải sẽ bị ngộ độc cấp, có thể dẫn đến tử vong?
-
Bài tập 21 trang 155 SBT Sinh học 10
Thế nào là nguyên tố đại lượng?
-
Bài tập 22 trang 155 SBT Sinh học 10
Thế nào là nguyên tố vi lượng?
-
Bài tập 23 trang 155 SBT Sinh học 10
Thế nào là nhân tố sinh trưởng? Tại sao trong nhiều trường hợp nuôi vi sinh vật phải bổ sung các nhân tố này?
-
Bài tập 24 trang 155 SBT Sinh học 10
Thế nào là các chất ức chế sinh trưởng?
-
Bài tập 25 trang 156 SBT Sinh học 10
Tại sao phơi khô là biện pháp hạn chế vi sinh vật sinh trưởng?
-
Bài tập 26 trang 156 SBT Sinh học 10
Đun sôi nước có thể tiêu diệt các vi sinh vật, thế thì tại sao lại phải khừ trùng môi trường nuôi cấy vi sinh vật trong nồi hấp áp lực?
-
Bài tập 27 trang 156 SBT Sinh học 10
Thế nào là khử trùng Paxtơ (Pasteur)?
-
Bài tập 28 trang 156 SBT Sinh học 10
Thế nào là bức xạ ion hoá? Nó có tác động lên vi sinh vật như thế nào?
-
Bài tập 29 trang 157 SBT Sinh học 10
Nhiệt độ thấp có diệt được vi sinh vật không?
-
Bài tập 30 trang 157 SBT Sinh học 10
Tại sao trong dân gian có câu "Cá không ăn muối cá ươn"?
-
Bài tập 31 trang 157 SBT Sinh học 10
Các hoá chất nào được dùng để ức chế hoặc tiêu diệt vi sinh vật? Cơ chế tác động của chúng là gì?
-
Bài tập 32 trang 157 SBT Sinh học 10
Dựa vào cơ chế nào mà một số vi khuẩn có thể sống được trong môi trường có nồng độ muối cao?
-
Bài tập 33 trang 158 SBT Sinh học 10
Dựa vào nhiệt độ sinh trưởng thích hợp, người ta chia vi sinh vật thành mấy nhóm?
-
Bài tập 34 trang 158 SBT Sinh học 10
Dựa vào pH thích hợp cho sinh trưởng, vi sinh vật được chia làm mấy nhóm?
-
Bài tập 35 trang 159 SBT Sinh học 10
Tại sao phải "ăn chín uống sôi" ?
-
Bài tập 1-TL trang 159 SBT Sinh học 10
Tại sao phải bảo quản thức ăn trong tủ lạnh?
-
Bài tập 2-TL trang 159 SBT Sinh học 10
Tại sao đôi khi thức ăn để lâu trong tủ lạnh vẫn bị hư hỏng?
-
Bài tập 3 trang 159 SBT Sinh học 10
Để bảo quản cá đánh bắt xa bờ, người ta thường rắc vi khuẩn lactic vào cá. Tại sao sau nhiều ngày cá vẫn không bị thối?
-
Bài tập 4 trang 159 SBT Sinh học 10
Vi sinh vật ưa lạnh có sống được trong suối nước nóng không? Chúng có gây bệnh cho người không?
-
Bài tập 1-TN trang 159 SBT Sinh học 10
Đường cong sinh trưởng của E. coli được thể hiện ở 4 pha (tiềm phát, luỹ thừa, cân bằng và suy vong) ở pha nào không xác định được sự sinh trưởng của E. coli?
A. Pha tiềm phát.
B. Pha luỹ thừa.
C. Pha cân bằng.
D. Pha suy vong.
-
Bài tập 13 trang 162 SBT Sinh học 10
Khi làm mất nước (phơi khô) tế bào lại chết. Nước có vai trò quan trọng như thế nào?
A. Là dung môi hoà tan chất dinh dưỡng.
B. Tham gia vào các phản ứng thuỷ phân.
C. Ảnh hưởng đến hoạt động của enzim.
D. Cả A, B và C.
-
Bài tập 14 trang 162 SBT Sinh học 10
Các chất nào sau đây làm biến tính prôtêin?
A. Cồn.
B. Phênol, formalin.
C. Kim loại nặng.
D. Cả A, B và C.
-
Bài tập 15 trang 162 SBT Sinh học 10
Các chất nào sau đây do các sinh vật sinh ra có tác dụng ức chế và tiêu diệt vi sinh vật nhưng không được goi là chất kháng sinh?
A. Cồn.
B. Axit lactic.
C. Pênixilin, streptômixin.
D. A và B.
-
Bài tập 16 trang 162 SBT Sinh học 10
Khi cho chất kháng sinh ức chế tổng hợp prôtêin vào bình đang nuôi vi khuẩn mẫn cảm chất kháng sinh sẽ có tác động chủ yếu vào pha nào trong các pha sau đây?
A. Pha tiềm phát.
B. Pha luỹ thừa.
C. Pha cân bằng.
D. Pha suy vong.
-
Bài tập 17 trang 162 SBT Sinh học 10
Vi sinh vật trao đổi chất mạnh mẽ nhất ở pha nào trong các pha sau đây?
A. Pha tiềm phát.
B. Pha luỹ thừa.
C. Pha cân bằng.
D. Pha suy vong.
-
Bài tập 31 trang 165 SBT Sinh học 10
Nguyên tố nào sau đây không phải là nguyên tố đại lượng?
A. C, O.
B. Mn.
C. P.
D. N.
-
Bài tập 32 trang 165 SBT Sinh học 10
Nguyên tố nào sau đây không phải là nguyên tố vi lượng?
A. Zn.
B. Mo.
C. Mg.
D. Cu.
-
Bài tập 33 trang 166 SBT Sinh học 10
Các chất nào sau đây có khả năng ức chế sinh trưởng của vi sinh vật gây bệnh?
A. Cồn Êtilic.
B. Axit Lactic.
C. Phênol.
D. Cả A, B và C
-
Bài tập 34 trang 166 SBT Sinh học 10
Điều nào sau đây không đúng khi nói về các chất sát trùng như cồn Êtilic. Phênol, các Halôgen (Iôt, Clo, Brôm và Fluo)?
A. Có khả năng ức chế và giết vi sinh vật gây bệnh.
B. Ức chế vi sinh vật gây bệnh một cách không chọn lọc.
C. Ức chế vi sinh vật gây bệnh một cách chọn lọc.
D. Ở nồng độ thấp thì ức chế, ở nồng độ cao thì tiêu diệt.
-
Bài tập 35 trang 166 SBT Sinh học 10
Trong các chất sau đây, chất nào là chất kháng sinh?
A. Cồn Êtilic.
B. Axit Lactic.
C. Pênixilin.
D. Phênol.
-
Bài tập 36 trang 166 SBT Sinh học 10
Trong các chất sau đây, chất nào ức chế vi khuẩn một cách chọn lọc?
A. Cồn Êtilic.
B. Axit Lactic.
C. Pênixilin.
D. Phênol.
-
Bài tập 37 trang 166 SBT Sinh học 10
Trong các chất sau đây, chất nào không có nguồn gốc vi sinh vật?
A. Cồn Êtilic.
B. Axit Lactic.
C. Pênixilin.
D. Phênol.
-
Bài tập 38 trang 167 SBT Sinh học 10
Điều nào sau đây khiến cho cồn Êtilic, axit Lactic, H202 không được coi là chất kháng sinh?
A. Là hợp chất hữu cơ.
B. Có nguồn gốc vi sinh vật.
C. Có khả năng ức chế vi sinh vật.
D. Chỉ ức chế ở nồng độ cao và không có tính chọn lọc.
-
Bài tập 39 trang 167 SBT Sinh học 10
Đa số vi sinh vật trong tự nhiên thuộc nhóm nào sau đây?
A. Vi sinh vật ưa lạnh.
B. Vi sinh vật ưa ấm.
C. Vi sinh vật ưa nhiệt.
D. Vi sinh vật ưa siêu nhiệt.
-
Bài tập 40 trang 167 SBT Sinh học 10
Những vi khuẩn mọc được ở nhiệt độ 50 - 55°C thuộc nhóm nào sau đây?
A. Vi sinh vật ưa lạnh.
B. Vi sinh vật ưa ấm.
C. Vi sinh vật ưa nhiệt.
D. Vi sinh vật ưa siêu nhiệt.
-
Bài tập 41 trang 167 SBT Sinh học 10
Những vi khuẩn sinh trưởng tốt ở 20 - 40°C thuộc nhóm nào sau đây?
A. Vi sinh vật ưa lạnh.
B. Vi sinh vật ưa ấm.
C. Vi sinh vật ưa nhiệt.
D. Vi sinh vật ưa siêu nhiệt.
-
Bài tập 42 trang 167 SBT Sinh học 10
Những vi khuẩn sinh trưởng tốt ở nhiệt độ dưới 15°C thuộc nhóm nào sau đây?
A. Vi sinh vật ưa lạnh.
B. Vi sinh vật ưa ấm.
C. Vi sinh vật ưa nhiệt.
D. Vi sinh vật ưa siêu nhiệt.
-
Bài tập 43 trang 168 SBT Sinh học 10
Những vi khuẩn sinh trưởng được ở 95 - 100°C thuộc nhóm nào sau đây?
A. Vi sinh vật ưa lạnh.
B. Vi sinh vật ưa ấm.
C. Vi sinh vật ưa nhiệt.
D. Vi sinh vật ưa siêu nhiệt.
-
Bài tập 44 trang 168 SBT Sinh học 10
Vi khuẩn thuộc nhóm nào sau đây có khả năng gây bệnh cho người?
A. Vi sinh vật ưa lạnh.
B. Vi sinh vật ưa ấm.
C. Vi sinh vật ưa nhiệt.
D. Vi sinh vật ưa siêu nhiệt.
-
Bài tập 45 trang 168 SBT Sinh học 10
Vi sinh vật nào sau đây thuộc nhóm ưa axit?
A. Đa số vi khuẩn.
B. Xạ khuẩn.
C. Nấm men, nấm mốc.
D. Tảo đơn bào.
-
Bài tập 46 trang 168 SBT Sinh học 10
pH nào sau đây thích hợp nhất cho sinh trưởng của vi khuẩn?
A. 4.
B. 6.
C. 7.
D. 9.
-
Bài tập 47 trang 168 SBT Sinh học 10
pH nào sau đây có thể ức chế vi khuẩn ưa axit?
A. 4.
B. 6.
C. 7.
D. 10.
-
Bài tập 48 trang 169 SBT Sinh học 10
pH nào sau đây thích hợp nhất cho sinh trưởng của nấm mốc?
A. 3-4.
B. 5 - 6.
C. 7-8.
D. 9- 10.
-
Bài tập 49 trang 169 SBT Sinh học 10
Lương thực, thực phẩm khi phơi khô sẽ không bị vi sinh vật làm hư hỏng là do
A. Không có nước nên không hoà tan được Enzim.
B. Không có nước nên không hoà tan được các chất dinh dưỡng.
C. Không có nước nên không tiến hành được các phản ứng chuyển hóa vật chất.
D. Cả A, B và C.
-
Bài tập 50 trang 169 SBT Sinh học 10
Nếu dùng muối để ướp thịt, cá hoặc dùng đường để làm mứt thì có thể bảo quản lâu dài mà không sợ bị hư hỏng là do
A. Nồng độ muối và đường cao tạo môi trường nhược trương.
B. Tạo môi trường đẳng trương.
C. Tạo môi trường ưu trương, nước bị rút khỏi tế bào vi sinh vật gây co nguyên sinh chất, làm cho vi sinh vật tự phân giải mà chết.
D. Cả A, B, C.
-
Bài tập 1 trang 136 SGK Sinh học 10 NC
Hãy kể tên các chất dinh dưỡng chính ảnh hưởng tới sinh trưởng của vi sinh vật?
-
Bài tập 2 trang 136 SGK Sinh học 10 NC
Các chất nào được gọi là yếu tố sinh trưởng? Tại sao vi sinh vật lại cần yếu tố sinh trưởng?
-
Bài tập 3 trang 136 SGK Sinh học 10 NC
Những loại chất nào thường được sử dụng để ức chế sinh trưởng của vi sinh vật?
-
Bài tập 1 trang 140 SGK Sinh học 10 NC
Hãy cho biết nơi sống của các vi khuẩn ưa lạnh, ưa ấm, ưa nhiệt và ưa siêu nhiệt?
-
Bài tập 2 trang 140 SGK Sinh học 10 NC
Tác nhân gây hư hại các loại quả thường là nấm mốc mà ít khi là vi khuẩn? Hãy giải thích vì sao?
-
Bài tập 3 trang 140 SGK Sinh học 10 NC
Khi mua một miếng thịt lợn hoặc một con cá nhưng chưa kịp chế biến, người ta thường xát muối lên miếng thịt hoặc con cá. Hãy giải thích tại sao?
-
Bài tập 4 trang 140 SGK Sinh học 10 NC
Gặp hôm trời nắng to, ai cũng muốn mang phơi một số đồ dùng (như quần áo, chăn chiếu…) cũng như thực phẩm (đậu nành, lạc vừng…). Việc phơi nắng có tác dụng gì?