Bài tập Thảo luận 2 trang 152 SGK Lịch sử 12 Bài 20
Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ đã được chuẩn bị và giành thắng lợi như thế nào? Nêu ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ.
Hướng dẫn giải chi tiết
1. Diễn biến:
- Tháng 12/1953, Bộ Chính trị quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ nhằm tiêu diệt lực lượng của địch ở đây, giải phóng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào.
- Tháng 3/1954, quân ta đã chuẩn bị đầy đủ cho cuộc Tổng tiến công tập đoàn cứ điểm ở Điện Biên Phủ.
- Chiến dịch Điện Biên Phủ được chia làm 3 đợt:
- Đợt 1 (từ ngày 13 đến 17/3/1954): tiêu diệt cụm cứ điểm Him Lam và toàn bộ phân khu Việt Bắc.
- Đợt 2 (từ ngày 30/3 đến 26/4/1954): đồng loạt tiến công các phân khu Trung tâm, chiếm hầu hết các cứ điểm của Pháp, tạo điều kiện không chế, chia cắt lực lượng của Pháp.
- Đợt 3 (từ ngày 1/5 đến 7/5/1954): đồng loạt tiến công phân khu Trung tâm và phân khu Nam, tiêu diệt các cứ điểm còn lại của Pháp.
- Các chiến trường toàn quốc đã phối hợp chặt chẽ nhằm phân tán, tiêu hao, kìm chân địch, tạo điều kiện cho Điện Biên Phủ giành thắng lợi.
2. Ý nghĩa:
- Chiến thắng Điện Biên Phủ đã giáng một đòn quyết định, đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava.
- Giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương.
- Trực tiếp đưa đến việc ký kết Hiệp định Giơnevơ, tạo điều kiện giải phóng một nửa đất nước.
- Thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ chứng tỏ sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Khẳng định sự giúp đỡ to lớn về cả vật chất và tinh thần của bạn bè quốc tế.
- Chiến thắng Điện Biên Phủ mang tầm vóc thời đại, góp phần to lớn vào phong trào đấu tranh vì hòa bình, tiến bộ của nhân loại.
-- Mod Lịch Sử 12 HỌC247
-
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
“Chiến dịch này là một chiến dịch lịch sử của quân đội ta, ta đánh thắng chiến dịch này có ý nghĩa quân sự và ý nghĩa chính trị quan trọng” là nhận định của Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh về chiến dịch nào trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam?
bởi Nguyễn Minh Hải 19/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chiến thắng nào của nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) đã làm xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dương?
bởi Hồng Hạnh 18/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong cuộc kháng chiến chống Pháp 1945 – 1954, chiến thắng nào của quân và dân ta được ghi nhận là “ cái mốc bằng vàng, nơi ghi dấu chủ nghĩa thực dân lăn xuống dốc”?
bởi Nguyễn Tiểu Ly 18/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương được ký kết trong hoàn cảnh nào?
bởi Nguyễn Anh Hưng 18/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong các nội dung sau, nội dung nào không nằm trong Hiệp định Giơ-ne-vơ về việc kết thúc chiến tranh lập lại hòa bình ở Đông Dương (21 – 7 – 1954)?
bởi Mai Hoa 19/01/2021
A. Việt Nam sẽ thực hiện thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do vào tháng 7 – 1956.
B. Hai bên ngừng bắn ở Nam Bộ để giải quyết vấn đề Đông Dương bằng con đường hòa bình.
C. Cấm đưa quân đội, nhân viên quân sự, vũ khí nước ngoài vào các nước Đông Dương.
D. Các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
“Lần đầu tiên trong lịch sử, một nước thuộc địa nhỏ yếu đã đánh thắng một nước thực dân hùng mạnh…” đó là nhận định của chủ tịch Hồ Chí Minh về thắng lợi nào?
bởi Vu Thy 19/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Văn kiện nào là cơ sở hình thành đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng?(33-Đ7)
bởi Anh Thu 19/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Thiện chí của ta thể hiện trong “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh là gì?
bởi thanh duy 18/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
“Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” là lời khen ngợi của Hồ Chủ tịch đối với đơn vị nào?
bởi Lê Minh Trí 18/01/2021
A. Đội cứu quốc quân
B. Đội vệ quốc quân.
C. Việt Nam giải phóng quân
D. Trung đoàn thủ đô.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Văn kiện nào không thể hiện nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng ta?
bởi Quynh Nhu 19/01/2021
A. Bản Chỉ thị Toàn dân kháng chiến của Ban Thường vụ Trung ương Đảng.
B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
C. Chỉ thị của Đảng ta trong cuộc tấn công của thực dân Pháp lên Việt Bắc 1947.
D. Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Tổng Bí thư Trường Chinh.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đâu không phải là lý do khiến Đảng ta thực hiện chủ trương kháng chiến lâu dài?
bởi Anh Thu 18/01/2021
A. Địch chủ trương đánh lâu dài nên ta phải kháng chiến lâu dài.
B. Ta cần có thời gian để chuẩn bị lực lượng.
C. Từ đầu cuộc kháng chiến ta yếu hơn địch.
D. Hậu phương của ta chưa vững mạnh.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ý đồ chiến lược của Mĩ khi can thiệp ngày càng sâu vào cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp ở Đông Dương (1945-1954) là gì?
bởi An Duy 18/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tỉnh nào là quê hương của đội quân tóc dài?
bởi Phí Phương 18/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Kim Đồng tên thật là gì?
bởi hi hi 18/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Loại vũ khí đánh xe tang của chiến sĩ quyết tử thủ đô trong những ngày đầu kháng chiến chống Pháp?
bởi Phan Thiện Hải 19/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Trong kháng chiến chống Pháp kéo dài 9 năm, từ 1946 đến 1954, nội các chính phủ Pháp đổ vỡ bao nhiêu lần?
bởi Nguyễn Thanh Trà 18/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong kháng chiến chống Pháp, ta mở chiến dịch nào tấn công địch ở đồng bằng Hà Nam Ninh?
bởi thu phương 18/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập Thảo luận trang 146 SGK Lịch sử 12 Bài 20
Bài tập Thảo luận 1 trang 152 SGK Lịch sử 12 Bài 20
Bài tập Thảo luận trang 155 SGK Lịch sử 12 Bài 20
Bài tập Thảo luận trang 156 SGK Lịch sử 12 Bài 20
Bài tập 1 trang 156 SGK Lịch sử 12 Bài 20
Bài tập 2 trang 156 SGK Lịch sử 12 Bài 20
Bài tập 1 trang 105 SBT Lịch sử 12 Bài 20
Bài tập 2 trang 108 SBT Lịch sử 12 Bài 20
Bài tập 3 trang 109 SBT Lịch sử 12 Bài 20