Giải bài 1 tr 52 sách GK Sử lớp 12
Vì sao nói: Tây Âu là một trong ba trung tâm kinh tế-tài chính lớn nhất của thế giới nửa sau thế kỉ XX ?
Hướng dẫn giải chi tiết câu 1
Tây Âu là một trong ba trung tâm kinh tế-tài chính lớn nhất của thế giới nửa sau thế kỉ XX:
Dựa vào nội dung mục II, III, IV của SGK để trình bày sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế với các chỉ số về mức tăng trưởng kinh tế của CHLB Đức, Pháp, Anh, Italia..
Kết luận: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhìn chung nền kinh tế các nước Tây Âu đã có bước phát triển năng động. Nhờ đó, kinh tế Tây Âu đã thoát dần khỏi sự phụ thuộc vào kinh tế Mĩ, khẳng định vị trí là một trong ba trung tâm kinh tế-tài chính lớn nhất thế giới sau nửa thế kỉ XX.
-- Mod Lịch Sử 12 HỌC247
-
Trong giai đoạn 1991 - 2000 ở Tây Âu, những nước nào đã trở thành đối trọng với Mỹ trong nhiều vấn đề quốc tế quan trọng?
bởi Ha Ku 15/01/2021
Trong giai đoạn 1991 - 2000 ở Tây Âu, những nước nào đã trở thành đối trọng với Mỹ trong nhiều vấn đề quốc tế quan trọng?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chính sách đối ngoại chủ yếu của Tây Âu từ 1950 đến 1973 là gì?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong những năm 1950 - 1973, quốc gia nào ở Tây Âu có xu hướng phát triển quan hệ ngoại giao với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa khác?
bởi Trần Thị Trang 16/01/2021
A. Pháp.
B. Anh.
C. Hà Lan.
D. Áo.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các dữ kiện sau, hãy sắp xếp các dữ kiện theo thứ tự thời gian: (1) Cộng hòa Liên bang Đức chính thức thành lập. (2) Nước Đức tái thống nhất. (3) Định ước Henxinki về an ninh và hợp tác châu Âu. (4) Khối quân sự NATO thành lập.
bởi minh dương 16/01/2021
A. 4, 1, 3, 2
B. 1, 2, 4, 3
C. 1, 3, 4, 2
D. 3, 1, 4, 2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nét nổi bật nhất trong tình hình đối ngoại của các nước Tây Âu những năm 1950 - 1973 là
bởi Nguyễn Ngọc Sơn 16/01/2021
A. Chịu sự chi phối và ảnh hưởng sâu sắc của Mĩ.
B. Các nước Tây Âu thực hiện đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại.
C. Nhiều nước thuộc địa của Anh, Pháp, Hà Lan,… tuyên bố độc lập, đánh dấu thời kì “phi thực dân hóa” trên phạm vi thế giới.
D. Một số nước Tây Âu chú ý phát triển quan hệ với Liên Xô và các nước XHCN khác, phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của Mĩ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phản ứng của các nước tư bản Tây Âu đối với hệ thống thuộc địa cũ những năm sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
bởi nguyen bao anh 16/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ưu tiên hàng đầu trong chính sách đối nội và đối ngoại của các nước Tây Âu trong 5 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai là ?
bởi Mai Trang 16/01/2021
Ưu tiên hàng đầu trong chính sách đối nội và đối ngoại của các nước Tây Âu trong 5 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai là ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Những thách thức đặt ra đối với các nước tư bản Tây Âu về kinh tế và chính trị - xã hội trong những năm 1973 - 1991 là gì?
bởi Hữu Nghĩa 16/01/2021
Những thách thức đặt ra đối với các nước tư bản Tây Âu về kinh tế và chính trị - xã hội trong những năm 1973 - 1991 là gì?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mĩ viện trợ cho các nước Tây Âu thông qua Kế hoạch Mácsan (1947) nhằm mục đích nào sau đây?
bởi Nhat nheo 15/01/2021
A. Lôi kéo đồng minh để ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội.
B. Thúc đẩy tiến trình hình thành của Liên minh Châu Âu.
C. Lôi kéo đồng minh để củng cố trật tự thế giới “một cực”.
D. Giúp các nước Tây Âu phát triển phục hồi nền kinh tế.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.
B. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
C. Mọi phát minh đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
D. Khoa học tham gia trực tiếp vào sản xuất, trở thành nguồn gốc chính của những tiến bộ kĩ thuật và công nghệ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập Thảo luận trang 50 SGK Lịch sử 12 Bài 7
Câu hỏi Thảo luận trang 52 SGK Lịch sử 12 Bài 7
Bài tập 2 trang 52 SGK Lịch sử 12
Bài tập 1 trang 34 SBT Lịch sử 12 Bài 7
Bài tập 2 trang 36 SBT Lịch sử 12 Bài 7
Bài tập 3 trang 37 SBT Lịch sử 12 Bài 7
Bài tập 4 trang 38 SBT Lịch sử 12 Bài 7