Hướng dẫn giải bài tập SGK Lịch sử 12 Bài 7 Tây Âu giúp các em nắm vững và củng cố kiến thức đã học.
-
Bài tập Thảo luận trang 47 SGK Lịch sử 12 Bài 7
Trình bày khái quát về tình hình chính trị ở Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1950).
-
Bài tập Thảo luận trang 48 SGK Lịch sử 12 Bài 7
Những nhân tố nào thúc đẩy sự phát triển kinh tế của các nước Tây Âu.
-
Bài tập Thảo luận trang 49 SGK Lịch sử 12 Bài 7
Những thách thức đặt ra đối với các nước tư bản chủ yếu ở Tây Âu về kinh tế và chính trị - xã hội trong những năm 1973 - 1991 là gì?
-
Bài tập Thảo luận trang 50 SGK Lịch sử 12 Bài 7
Nêu những nét chính về tình hình kinh tế và chính trị của Tây Âu trong thập kỉ 90.
-
Câu hỏi Thảo luận trang 52 SGK Lịch sử 12 Bài 7
Hãy nêu những sự kiện chính trong quá trình hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu (EU).
-
Bài tập 1 trang 52 SGK Lịch sử 12
Vì sao nói: Tây Âu là một trong ba trung tâm kinh tế-tài chính lớn nhất của thế giới nửa sau thế kỉ XX ?
-
Bài tập 2 trang 52 SGK Lịch sử 12
Trình bày những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại của các nước tư bản chủ yếu ở Tây Âu nửa sau thế kỉ XX.
-
Bài tập 1 trang 34 SBT Lịch sử 12 Bài 7
1. Nhân tố quan trọng hàng đầu giúp các nước Tây Âu nhanh chóng khôi phục kinh tế sau chiến tranh là
A. Chính sách đúng đắn của các nhà nước ở Tây Âu.
B. Sự nỗ lực vươn lên của nhân dân các nước Tây Âu.
C. Nhận được khoản bồi thường chiến tranh không nhỏ để khôi phục kinh tế.
D. Viện trợ của Mĩ thông qua "Kế hoạch Mácsan".
2. Nét nổi bật nhất của tình hình các nước Tây Âu trong những năm 1945 - 1950 là
A. Sự phục hồi và vuơn lên mạnh mẽ về kinh tế.
B. Sự phụ thuộc chặt chẽ vào Mĩ.
C. Nền kinh tế, chính trị, xã hội,... được kiện toàn về mọi mặt, trở thành đối tượng của khối Đông Âu XHCN vừa mới hình thành.
D. Nhiều nước Tây Âu gia nhập khối quân sự Bắc Đại Tây Dương do Mĩ đứng đầu.
3. Nước CHLB Đức được thành lập vào
A. tháng 10- 1945.
B. tháng 10- 1946
C. tháng 10 - 1948.
D. tháng 9 - 1949.
4. Nước CHLB Đức được thành lập dựa trên cơ sở
A. hợp nhất các khu vực chiếm đóng của Mĩ, Anh, Pháp tại Đức.
B. lãnh thổ nước Đức trước chiến tranh.
C. lãnh thổ của nước "Đại Đức" do Hítle lập ra.
D. khu vực chiếm đóng của Liên Xô trong và sau Chiên tranh thế giới thứ hai.
5. Từ năm 1950 đến đầu thập kỉ 70 của thế kỉ XX, CHLB Đức vươn lên thành cường quốc công nghiệp đứng
A. đầu thế giới
B. thứ hai thế giới, sau Mĩ.
C. thứ ba thế giới, sau Mĩ và Nhật Bản.
D. thứ tư thế giới, sau Mĩ, Nhật Bản và Anh.
Phương pháp: Xem lại mục II. Tây Âu từ năm 1950 đến năm 1973
6. Thành tựu lớn nhất mà các nước Tây Âu đạt được trong những năm 50 - 70 của thế kỉ XX là
A. trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
B. trình độ khoa học - kĩ thuật phát triển cao và hiện đại.
C. thành lập được một tổ chức khu vực hoạt động rất có hiệu quả.
D. trở thành trung tâm chính trị có ảnh hưởng lớn trên phạm vi thế giới.
7. Nét nổi bật nhất trong tình hình đối ngoại của các nước Tây Âu những năm 1950 - 1973 là
A. chịu sự chi phối và ảnh hưởng sâu sắc của Mĩ.
B. các nước Tây Âu thực hiện đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ đối ngoại.
C. nhiều thuộc địa của Anh, Pháp, Hà Lan,... tuyên bố độc lập, đánh dấu thời kì "phi thực dân hoá" trên phạm vi thế giới.
D. một số nước Tây Âu chú ý phát triển quan hệ với Liên Xô và các nước XHCN khác, phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của Mĩ.
8. Từ năm 1973 đến năm 1991, nền kinh tế các nước Tây Âu lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái là do
A. sự suy thoái của nến kinh tế Mĩ.
B. tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới bắt đầu từ năm 1973.
C. sự vươn lên và cạnh tranh mạnh mẽ của các nước công nghiệp mới (NICs).
D. sự vươn lên mạnh mẽ và cạnh tranh gay gắt của Nhật Bản.
9. Từ những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Tây Âu có xu hướng đẩy mạnh liên kết khu vực vì:
A. Muốn xây dựng mô hình nhà nước chung, mang bản sắc Châu Âu.
B. Kinh tế đã phục hồi, muốn thoát khỏi sự khống chế, ảnh hưởng của Mĩ
C. Bị cạnh tranh quyết liệt bởi Mĩ và Nhật Bản
D. Muốn khẳng định sức mạnh và tiềm lực kinh tế của Châu Âu
10. Liên minh châu Âu (EU) là một tổ chức
A. hợp tác liên minh về kinh tế, chính trị và an ninh,... giữa các nước thành viên có cùng một chế độ chính trị.
B. hợp tác liên minh giữa các nước thành viên trong lĩnh vực kinh tế, tiến tệ.
C. liên minh vế chính trị, đối ngoại.
D. liên minh, họp tác nhằm giải quyết những vấn đế về an ninh chung.
11. Đến cuối thập kỉ 90 của thế kỉ XX, Liên minh châu Âu là một tổ chức
A. liên kết kinh tế lớn nhất thể giới.
B. liên kết chính trị chặt chẽ nhất thế giới.
C. liên kết chính trị - kinh tế lớn nhất thế giới.
D. có vai trò quan trọng nhất trên trường quốc tế.
-
Bài tập 2 trang 36 SBT Lịch sử 12 Bài 7
1. Hãy điền nội dung lịch sử cho phù hợp với mốc thời gian về quá trình phát triển của nến kinh tế các nước Tây Âu từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000.
Từ năm 1945 đến năm 1950 Từ thập kỉ 50 đến đầu thập kỉ 70 Từ năm 1973 đến đầu thập kỉ 90 Từ năm 1994 đến năm 2000 2. Hãy điền thời gian cho phù hợp với các sự kiện lịch sử về quá trình hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu (EU).
Thời gian Sự kiện lịch sử Sáu nước Tây Âu (Pháp, CHLB Đức, Bỉ, Italia, Hà Lan, Lúcxămbua) thành lập Cộng đồng than - thép châu Âu. Hiệp ước Rôma về việc thành lập Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu và Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) được kí kết. Cộng đồng than - thép châu Âu, Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu và Cộng đồng kinh tế châu Âu hợp nhất thành Cộng đồng châu Âu (EC). Các nước thành viên EC đã kí Hiệp ước Maxtrích về việc thành lập Liên minh châu Âu (EU). Bảy nước EU huỷ bỏ kiểm soát việc đi lại của công dân các nước này qua biên giới của nhau. Phát hành đồng tiền chung châu Âu với tên gọi là đồng Euro. Đồng Euro được lưu hành ở 12 nước thành viên EU, thay thế cho đồng bản tệ ở các nước này. EU kết nạp thêm 10 nước, nâng tổng số thành viên lên 25 nước. EU kết nạp thêm 2 nước, nâng tổng số thành viên lên 27 nước. -
Bài tập 3 trang 37 SBT Lịch sử 12 Bài 7
Hãy nêu các nguyên nhân khiến kinh tế Tây Âu phát triển vượt bậc trong những năm 1950 - 1973.
-
Bài tập 4 trang 38 SBT Lịch sử 12 Bài 7
Hãy điền nội dung chủ yếu trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu vào bảng sau cho phù hợp.
Giai đoạn Chính sách đối ngoại Từ năm 1945 đến năm 1950 Từ thập kỉ 50 đến đầu thập kỉ 70 Từ năm 1973 đến đầu thập kỉ 90 Từ năm 1994 đến năm 2000 -
Bài tập 5 trang 39 SBT Lịch sử 12 Bài 7
Hãy hoàn thành bảng so sánh giữa Liên minh châu Âu (EU) với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) theo các nội dung sau:
Nội dung EU ASEAN Hoàn cảnh ra đời Mục tiêu Đối tượng kết nạp vào tổ chức Các mốc phát triển chính Nhận xét chung -
Bài tập 6 trang 40 SBT Lịch sử 12 Bài 5
Quan sát lược đổ hình 20 trong SGK, hãy nêu nhận xét về quá trình mở rộng của Liên minh châu Âu.