YOMEDIA
NONE

Tính thể tích nước dâng lên khi thả 1 viên bi bằng sắt có đường kính 2 cm vào bình chia độ ?

Một viên bi bằng sắt có đường kính 2 cm được thả chìm vào bình chia độ đựng nước có ĐCNN là mm3. Thể tích nước dâng lên là

a) 4,5 cm3

b) 4,3cm3

c) 4,2cm3

d) 4,1 cm3

Theo dõi Vi phạm
ADSENSE

Trả lời (5)

  • Bán kính viên bi = 2:2 = 1 (cm) [Theo công thức R = h:2]

    Thể tích viên bi = \(\dfrac{4}{3}\).3,14.13= 4,18(6) (cm3) [Theo công thức \(\dfrac{4}{3}\)\(\pi\)R3]

    => Thể tích viên bi là 4,1 cm3

    Chúc bạn thi tốt banh Nhớ k cho tớ nhaoaoa

      bởi Phạm Thảo 26/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • YOMEDIA

    Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng

  • 1.Hãy giải thích tại sao ở chỗ nối hai thanh ray của đường tàu hỏa lại cần để một khe hở?

    2. Nêu một số hiện tượng liên quan đến sự nóng lên thì dãn ra, lạnh đi thì co lại mà bạn biết?

      bởi Bo bo 26/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Câu 1:

    => Chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả có để một khe hở là vì khi trời nóng, đướng ray dài ra do đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản, gây ra lực rất lớn làm cong đường ray
    Câu 2:

    => Sự nở vì nhiệt bằng mắt thường thì hơi khó quan sát. Có lẽ hiện tượng rõ ràng nhất là khi đun nước. Nếu bạn đồ gần đầy ấm thì khi sôi nước sẽ trào ra ngoài rõ ràng có sự tăng thể tích của khối nước. Còn co lại thì bạn cứ để nguyên ấm nước như thế. Khi nước nguội sẽ thấy mực nước không còn ở sát mép ấm nữa.
    Sự đông đặc thì đó chính là quá trình làm đá. Khi cho vào tủ lạnh nước đông lại thì đông đặc và khi đưa ra ngoài nó bắt đầu chảy ra thành nước đó chính là sự nóng chảy. Ngoài ra bạn có nhìn thấy thổi thủy tinh chưa. Thủy tinh cũng được nung đến nhiệt độ gần nóng chảy mới thổi được đó.

      bởi Trần Chính Nam Sinh 26/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Câu 1: Có hiện tượng gì với giọt nước màu trong ống thuỷ tinh khi bàn tay áp vào bình cầu? Hiện tượng này chứng tỏ thể tích không khí trong bình thay đổi như thế nào?

    Câu 2: Khi ta thôi không áp tay vào bình cầu, có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thủy tinh? Hiện tượng này chứng tỏ điều gì?

    Câu 3: Tại sao thể tích không khí trong bình cầu lại tăng lên khi ta áp 2 bàn tay nóng vào bình?

    Câu 4: Tại sao thể tích không khí trong bình lại giảm đi khi ta thôi không áp tay vào bình cầu?

    Câu 5: Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp , khi nhúng vào nước nóng lại có thể phông lên?

    Câu 6: Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?( Hãy xem lại bài trọng lượng riêng để trả lời câu hỏi này)

      bởi khanh nguyen 27/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • câu 1: giới nước màu sẽ đi lên từ từ

    câu 2: khi ta thôi áp tay gioi nước màu đi xuống .hiện tượng chứng tỏ không khí co lại khi lạnh đi

    câu 3: vì bàn tay chúng ta có hơi ấm

    cầu 4: tại vì chúng ta không áp tay vào thì không khí sẽ có lai

    câu 5; vì nước nóng ở bên ngoài chuyển hơi nóng chị bên trong giúp quả bóng phồng lên

    câu 6: vì không khí nóng thế tích sẽ tăng nên trọng lượng riêng của khí nhẹ hơn

      bởi le cong minh tammaulua1234 27/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

ZUNIA9
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF