YOMEDIA
NONE

Chứng minh công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp ?

Hãy chứng minh công thức tính điện trở tương đương \(R_{td}\) của đoạn mạch gồm hai điện trở \(R_1,R_2\) mắc nối tiếp là:

\(R_{td}=R_1+R_2\)

Theo dõi Vi phạm
ATNETWORK

Trả lời (35)

  • Vì là đoạn mạch nối tiếp nên:

    U = U1 + U2 = IR1 + IR2 = I(R1 + R2)

    Ta có:

    U = ỈR => Rtd = U/I = I(R1 + R2) / I = R1 + R2

    Vay Rtd = R1 + R2

      bởi Nguyễn Thanh Thúy Vy 21/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • YOMEDIA

    Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng

  • Cho sơ đồ mạch điện gồm ba điện trở mắc nối tiếp và song song biết điện trở toàn mạch lúc này là 12 ôm ta đổi vị rtris các điện trở lầ lượt thì ta được điện trở toàn mạch là 8 ôm và 14 ôm. Tính điện trở R1, R2, R3.

      bởi Nguyễn Ngọc Sơn 22/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Vậy bn cái nt bn cái // z pn???

      bởi Đoàn Phương Anh 22/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • có 3 điện trở bằng nhau = 50ohm, mỗi điện trở chịu được CĐDĐ lớn nhất là 0,4 A.Mắc các điện trở này vào nguồn điện U. Trong cách mắc song song và nối tiếp để các điện trở không bị hỏng, U có thể vượt qua giá trị lớn nhất là bao nhiêu?

      bởi Hoa Lan 23/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Đoạn mạch song songtích cho mình nha

      bởi Trần Linh 23/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • với cách mắc nối tiếp hay song song thì cđdđ lớn hơn

    jup với

      bởi Cam Ngan 24/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • - Theo mình nhớ thì mắc nối tiếp hay song song thì cũng đều có cường độ dòng điện bằng nhau nha bạn!

      bởi Ulrich Kijin 24/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Cho mạch điện ( đ1 // đ 2 // đ 3 ) nt đ 4 được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 12 V thì cường độ dòng điện chạy trong mạch chính là 4,5 A và cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn 1 và 2 là 1,5 A. Hiệu điện thế giữa hai đầu là 4.5 V

    a. Vẽ sơ đồ mạch điện

    b. Tính cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn 3 và bóng đèn 4.

    c. Xác định hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi bóng đèn còn lại.

      bởi Lê Nhật Minh 26/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • moij người giúp giùm mình với ạ

      bởi Trần Thị Trang 26/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Cho 2 điện trở R1 và R2. Nếu mắc chúng nối tiếp thì điện trở tương đương của đoạn mạch gấp 2 lần khi mắc song song.

    a, Tính tỷ số giữa 2 điện trở

    b, Cho điện trở tương đương của mạch nối tiếp là 100 ôm. Tính giá trị mỗi điện trở.

      bởi Nguyễn Lê Tín 29/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Theo bài ra ta có ;

    \(R_1+R_2=2.\left(\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\right)\)

    \(\Leftrightarrow R_1+R_2=\dfrac{2R_1.R_2}{R_1+R_2}\)

    \(\Leftrightarrow\left(R_1+R_2\right)^2=2R_1.R_2\)

    \(\Leftrightarrow R_1^2+R_2^2=0\)

    Thể là đề sai hả V;

    Mình cũng ko bt bạn có thể xem lại đề ko

      bởi Nắng Sẻ 29/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Cho mạch điện như hình vẽ, R1=R2=R3=R4=R5=R6=5 Ôm, U6= 6V

    a)Tính cường độ dòng điện qua các điện trở.

    b) Tính hiệu điện thế qua mỗi điện trở.

      bởi Tram Anh 01/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • ta có R6nt((R1ntR2)//(R3ntR4ntR5))

    \(R12=10\Omega;R345=15\Omega;R12345=6\Omega;Rt\text{đ}=11\Omega\)

    =>\(I=\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{6}{11}A\)

    =>\(I6=I12345=I=\dfrac{6}{11}A\)

    Vì R12//R345=>U12=U345=U12345=I12345.R12345=\(\dfrac{6}{11}.6=\dfrac{36}{11}V\)

    Vì R1ntR2=>I1=I2=I12=\(\dfrac{U12}{R12}=\dfrac{36}{11}:10=\dfrac{18}{55}A\)

    Vì R3ntR4ntR5=>I3=I4=I5=I345=\(\dfrac{U345}{R345}=\dfrac{36}{11}:15=\dfrac{12}{55}A\)

      bởi Cỏ Dại Đk 01/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Cho mạch điện song song , trong đó : R1 = 8 ôm, R2 = 20 ôm, R3 = 30 ôm, U = 12V

    a) Tìm cường độ dòng điện của mỗi điện trở

    b) Nếu R3 làm bằng constantan có chiều dài 200m thì bán kính tiết diện của dây là bao nhiêu?

      bởi thùy trang 04/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • a) CĐDĐ mỗi điện trở :

    \(I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{12}{8}=1,5\left(A\right)\)

    \(I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{12}{20}=0,6\left(A\right)\)

    \(I_3=\dfrac{U}{R_3}=\dfrac{12}{30}=0,4\left(A\right)\)

    b) Điện trở suất của constantan : \(0,50\cdot10^{-6}\left(\Omega.m\right)\)

    Ta có : \(R_3=\rho\dfrac{l}{S}\Leftrightarrow0,4=0,50\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{200}{S}\Rightarrow S=2,5\cdot10^{-4}\left(m^2\right)\)

    Bán kính tiết diện dây :

    \(S=\pi\cdot r^2\Rightarrow r\approx8,92\cdot10^{-3}\left(m\right)\)

      bởi Phạm Mỹ Hà 04/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Hai điện trở R1,R2 mắc song song giữa hai điểm AB có hiệu điện thế 12V ,cường độ dòng điện 1,5A cho biết R1=2R2

    a) Tính I1,I2 qua các điện trở

    b) Tính R1,R2

      bởi Dell dell 08/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Ta có R1//R2=>Rtd=\(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{2R2.R2}{2R2+R2}=\dfrac{2R2^2}{3R2}=\dfrac{2R2}{3}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{1,5}=8\Omega=>R2=12\Omega=>R1=24\Omega\)

    Vì R1//R2=>U1=U2=U=12V

    =>\(I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{12}{12}=1A\)

    =>\(I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{12}{24}=0,5A\)

      bởi Thủy Đỗ 08/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Câu1:. Cho mạch điện như hình vẽ ( R2 // R3 ) nt R1. Biết R1= 7,5, R2=5, R3=15. Hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch là 12V

    a) tính điện trở tương đương của đoạn mạch

    b) tính cường độ dòng điện

    c) tính công suất của các điện trở.

    Câu4. Một bếp điện loại 220V -1000W đc sử dụng để đun sôi 2l nước từ tgian ban đầu là 20độC mất hết tgian 20p , nhiệt dung riêng của nước là c=4200J/kg.K

    a) tính hiệu suất của bếp

    b)tính tiền điện phải trả 1tháng30ngày, 1ngày sử dụng 2h. Biết 800đ=1kWh

    GIÚP EM VS Ạ< MAI EM CÓ TIẾT KTRA

      bởi Ban Mai 13/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • ( P là công suất )

    Tóm tắt:

    Uđm = U = 220 V; Pđm = P = 1000 W = 1kW

    Vnc = 2 l

    to2 = 100oC

    to1nc = 20oC

    t' = 20 phút = 1200 s

    Cnc = 4200 J/kg.k

    ____________________________

    a) H = ?

    b) T = ?

    t ngày = 30 ngày

    ttb/ngày = 2 h

    T/kW.h = 800 đồng

    Giải:

    a) Ta có: Vnc = 2 l = \(\dfrac{2}{1000}\) dm3 = 0,002 m3

    mnc = Dnc . Vnc = 1000 . 0,002 = 2 ( kg )

    Cường độ dòng điện chạy qua bếp:

    I = \(\dfrac{P}{U}\) = \(\dfrac{1000}{220}\) = \(\dfrac{50}{11}\) ( A )

    Điện trở của bếp:

    R = \(\dfrac{U}{I}\) = 220 / \(\dfrac{50}{11}\) = 48,4 ( Ω )

    Nhiệt lượng tỏa ra của bếp:

    QTR = I2 . R . t' = (\(\dfrac{50}{11}\))2 . 48,4 . 1200 = 1 200 000 ( J )

    Nhiệt lượng thu vào của nước:

    QTV = mnc . Cnc . ( to2 - to1nc ) = 2 . 4200 . ( 100 - 20 ) = 672 000 ( J )

    Hiệu suất của bếp:

    H = \(\dfrac{Q_{ci}}{Q_{tp}}\) . 100% = \(\dfrac{Q_{TV}}{Q_{TR}}\) 100% = \(\dfrac{\text{672 000}}{\text{1 200 000}}\) . 100 = 56 %

    Vậy hiệu suất của bếp là 56%

    b) Thời gian sử dụng trong 30 ngày:

    t = ttb/ngày . t ngày = 2 . 30 = 60 ( h )

    Điện năng tiêu thụ trong 60 h:

    A = P . t = 1 . 60 = 60 ( kW.h )

    Tiền điện cần trả:

    T = A . T/kW.h = 60 . 800 = 48 000 ( đồng )

    Vậy tiền điện cần trả là 48 000 đồng

      bởi Hoàng Trang 13/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Câu1:. Cho mạch điện như hình vẽ ( R2 // R3 ) nt R1. Biết R1= 7,5, R2=5, R3=15. Hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch là 12V

    a) tính điện trở tương đương của đoạn mạch

    b) tính cường độ dòng điện

    c) tính công suất của các điện trở.

    Câu4. Một bếp điện loại 220V đc sử dụng để đun sôi 2l nước từ tgian ban đầu là 20độC mất hết tgian 20p , nhiệt dung riêng của nước là c=4200J/kg.K

    a) tính hiệu suất của bếp

    b)tính tiền điện phải trả 1tháng30ngày 1ngày sdụng 2h. Biết 800đ=1kWh

    GIÚP EM VS Ạ< MAI EM CÓ TIẾT KTRA

      bởi Lê Văn Duyệt 18/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • C1: TT: R1 = 7,5\(\Omega\) ; R2= 5 ; R3= 15;U= 12V

    => a, R ; b, I ; c, P1,2,3

    GIAI:

    a, dien tro tuong duong la:

    \(R_{tđ}=\left(\dfrac{1}{R_3}+\dfrac{1}{R_2}\right)+R_1=\left(\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{5}\right)+7,5\approx7,77\left(\Omega\right)\)

    b, cuong do dong dien:

    \(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{7,77}\approx1,54\left(A\right)\)

    vì (R2//R3) nt R1 => I= I1 = I' = 1,54A

    hieu dien the dien tro 1: \(U1=I1.R1=1,54.7,5=11,55\left(V\right)\)

    Vì R2//R3 nên hieu dien the la:

    \(U'=U2=U3=U-U1=12-11,55=0,45\left(V\right)\)

    cuong do qua dien tro 2 la:

    \(I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{0,45}{5}=0,09\left(A\right)\)

    => I3 = I' - I2 = 1,54-0,09= 1,45 A

    c, cong suat cua cac dien tro:

    P1= U1 . I1 = 11,55 . 1,54\(\approx17,79\left(W\right)\)

    P2= U2.I2= 0,09.0,45= 0,0405(W)

    P3 = U3.I3 = 1,45.0,45= 0,6525(W)

      bởi Trần Thuỳ Linh 18/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1/ Tính thể tích dd HCl 29,2% (d = 1,25 g/ml) cần dùng để trung hòa vừa đủ 200 ml dd NaOH 2M.

    2/ Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ:

    Biết UAB = 18V, R2 = 6 ôm, R3= 3 ôm. CĐDĐ qua điện trở R2 là 2A.

    a/ Tính R1.

    b/ Nếu R1= 5 ôm, R3= 3 ôm. Tính R2.

    c/ Nếu R1= 3 ôm, R3= 1 ôm. Tính R3

    A R1 A

      bởi Cam Ngan 23/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • CĐDĐ?

      bởi khánh nguyễn 23/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Hãy chứng minh rằng đối với một đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song, cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó:

    I1/I2 = R2/R1

      bởi Đan Nguyên 01/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Ta có :

    (R\(_1\)//\(R_2\))\(\Rightarrow U_1=U_2\)

    Lại có

    \(U_1=I_1.R_1;U_2=I_2.R_2\)

    \(\Rightarrow\)I\(_1\).R\(_1\)=\(I_2.R_2\)

    \(\Rightarrow\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_2}{R_1}\)

      bởi nguyễn thắng 01/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Quan sát sơ đồ mạch điện như hình 5.1 (SGK) và cho biết các điện trở R1, R2 được mắc với nhau như thế nào. Nêu vai trò của vôn kế và ampe kế trong sơ đồ đó.

      bởi Chai Chai 08/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • (Hình đây à bạn?)

    Trong sơ đồ mạc điện hình 5.1 sgk, các điện trở R1, R2 được mắc song song với nhau. Ampe kế dùng để đo cường độ dòng điện chạy trong mạch, vôn kế đo hiệu điện thé giữa hai đầu đoạn mạch

      bởi Nguyễn Mỹ 08/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ , trong đó điện trở R1=6Ω,R2=12Ω, ampe kế A1 chỉ 0,6A

    a, tính hiệu điện thế giữa 2 đầu AB của đoạn mạch

    b, tính cường độ dòng điện ở mạch chính

      bởi Thùy Trang 15/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tóm tắt :

    \(R_1=6\Omega\)

    \(R_2=12\Omega\)

    \(I_1=0,6A\)

    a) \(U_{AB}=?\)

    b) \(I_{mc}=?\)

    GIẢI :

    a) Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện trở R1 là :

    \(U_1=R_1.I_1=6.0,6=3,6\left(V\right)\)

    Mà : R1 //R2 nên :

    \(U_1=U_{AB}=3,6V\)

    Vậy hiệu điện thế giữa hai đầu AB của đoạn mạch là 3,6V.

    b) Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là:

    \(I_2=\dfrac{U_{AB}}{R_2}=\dfrac{3,6}{12}=0,3\left(A\right)\)

    Ta có : R1 //R2 nên :

    \(I_{mc}=I_1+I_2=0,6+0,3=0,9\left(A\right)\)

    Vậy cường độ dòng điện qua mạch chính là 0,9A.

      bởi tạ chí nghĩa 15/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • bài 1 cho mạch điện trong đó điện trở R1=10Ω , R2=15Ωl; hiệu điện thế giữa 2 đầu AB là 9V

    a, Tính điện trở tương đương

    b, tính cường độ dòng điện ở mạch chính và mạch nhánh

      bởi Hương Lan 22/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Vì bạn ko có hình vẽ mạch nên mình chia ra 2 trường hợp rồi bạn chọn nhé !

    * TH1 : R1//R2

    Tóm tắt :

    \(R_1=10\Omega\)

    \(R_2=15\Omega\)

    \(U_{AB}=9V\)

    a) \(R_{tđ}=?\)

    b) \(I_{mc}=?;I_1=?;I_2=?\)

    GIẢI :

    a) Ta có : R1 // R2 nên :

    \(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10.15}{10+15}=6\left(\Omega\right)\)

    b) Vì R1//R2 nên : \(U=U_1=U_2\)

    Cường độ dòng điện qua mạch chính là :

    \(I_{mc}=\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\dfrac{9}{6}=1,5\left(A\right)\)

    Cường độ dòng điện qua R1 là :

    \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{9}{10}=0,9\left(A\right)\)

    Cường độ dòng điện qua R2 là :

    \(I_2=I_{mc}-I_1=1,5-0,9=0,6\left(A\right)\)

    * TH2 : R1 nt R2

    a) Vì R1 nt R2 nên :

    Điện trở tương đương là :

    \(R_{tđ}=R_1+R_2=10+15=25\left(\Omega\right)\)

    b) Cường độ dòng điện mạch chính là :

    \(I_{mc}=\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\dfrac{9}{25}=0,36\left(A\right)\)

    Vì R1nt R2 nên : \(I_{mc}=I_1=I_2=0,36\left(A\right)\)

      bởi Nguyễn Tuyết Nữ 23/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • cho mạch điện gồm 3 điện trở R1=5\(\Omega\), R2=R3=10\(\Omega\) mắc song song vs nhau.

    a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.

    b) Đặt vào 2 đầu đoạn mạch U=30V. Tính dòng điện qua các điện trở và dòng điện trong mạch

      bởi Việt Long 30/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • a) Ta có R1//R2//R3=> \(\dfrac{1}{Rt\text{đ}}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=>Rt\text{đ}=2,5\Omega\)

    b) \(I=\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{30}{2,5}=12A\)

    Vì R1//R2//R3=> U1=U2=U3=U=30V

    => \(I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{30}{5}=6A\)

    => \(I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{30}{10}=3A\)

    => \(I3=\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{30}{10}=3A\)

      bởi Lê Hoài Ly 31/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • cho 2 điện trở R1=6Ω, R2=9Ω, R được mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U=2,4V
    a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch ( phần này mình làm đc rồi, có phải bằng 4 ko vây)

    b. Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và qua từng điện trở

      bởi Naru to 08/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • a, Vì mạch gồm R1 song song với R2

    ➝ Giá trị của điện trở tương đương toàn mạch là:

    \(\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{9}\)

    ➝R= 3.6 Ω

    b, Cđdđ qua mạch chính và từng điện trở lần lượt là:

    I= \(\dfrac{U}{R}\)= \(\dfrac{2,4}{3,6}\)= \(\dfrac{2}{3}\)A

    I1= \(\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{U}{R1}=\dfrac{2,4}{6}\)= 0.4A

    I2= \(\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{U}{R2}=\dfrac{2,4}{9}\)=\(\dfrac{4}{15}\)A

      bởi phan thị thu thảo 08/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON