YOMEDIA
NONE

Tìm số vân sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân trên đoạn AB ?

Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-Âng chiếu đồng thời hai bức xạ λ1λ1 và λ2λ2 với khoảng vân thu được trên màn của hai bức xạ lần lượt là 0,5mm và 0,4mm. Xét hai điểm A, B trên màn cách nhau 5mm. Tại A và B cả hai bức xạ đều cho vân sáng, tại B thì λ1λ1 cho vân sáng còn λ2λ2 cho vân tối. Trên đoạn AB quan sát được 22 vân sáng. Hỏi số vân sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân trên đoạn AB là bao nhiêu? 
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4

bài này mình giải như thế này:  AB=5 mm=n1.i1 => n1=10 khoảng do các vân sáng bx 1 tạo được=>  bx 1 có 11 vân sáng

tương tự ta cũng có AB= (n2+0,5) i2 => n2=12 khoảng => 13 vân sáng của bx 2

số vân sáng trùng nhau sẽ là 11+13-22=2 vân. 

đáp án là A,nhưng lại sai ,đáp án chính xác là C. mọi người giải thích hộ mình nhé.

Theo dõi Vi phạm
ADSENSE

Trả lời (8)

  • ôi trời,tớ biết sai đâu rồi,vị trí A bọn này trùng nhau nữa. Ai có cách hay hơn chỉ mình nữa

      bởi Trương Huỳnh Kha 28/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • YOMEDIA

    Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng

  • Ở vị trí cân bằng mới O' thì: \(F_đ=F_{đh}\)

    \(\Rightarrow qE=kx\)

     

     

      bởi Nguyễn Thu Phương 29/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • An ko mở đc nút chai vì khi hơ nóng cả cổ chân lẫn nút chai thì cả cổ chân và nút chai đều nở ra vì thế nên An ko mở đc nút chai

      bởi Lê Phương Nghĩa 30/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • electron chuyển lên mức O --> n = 5

    Khi e chuyển xuống mức 3 (pasen) thì có thể phát ra tối đa 2 bức xạ.

    (5->3 và 4->3)

      bởi HỒ VĂN KHOA 01/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • + Ban đầu:

    \(\varphi_i=\varphi_{U_L}-\frac{\pi}{2}=\frac{\pi}{3}-\frac{\pi}{2}=-\frac{\pi}{6}\)

    Ta thấy u cùng pha với i \(\Rightarrow U=U_R=220V\)

    và \(Z_L=Z_C\)

    + R và L tăng gấp đôi thì

    R'=2R, \(Z_L'=2Z_L=2Z_C\)

    \(U_{RC}=I.Z_{RC}-\frac{U\sqrt{R'^2+Z_C^2}}{\sqrt{R'^2+\left(Z'_L-Z_C\right)^2}}\)

    Thay \(Z_L'=2Z_C\) vào phương trình trên ta được \(U_{RC}=U=220V\)

      bởi Phạm Thị Hồng Cúc 03/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Vạch đỏ là sự chuyển từ M -> L

     lam từ N -> L

    chàm từ O -> L

    tím từ P -> L.

      bởi Nguyễn Huy 06/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  •   bởi Ngọc Ngọc 09/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • + M cùng pha với I thì \(MA-IA=k\lambda\), M gần nhất thì k = 1

    \(\Rightarrow MA-IA=\lambda\)

    Mà: \(MA^2=IA^2+IM^2\Rightarrow\left(8+\lambda\right)^2=8^2+\left(4\sqrt{5}\right)^2\)

    \(\Rightarrow\lambda=4cm\)

    N cách A nhỏ nhất khi N nằm trên cực tiểu ngoài cùng.

    \(\Rightarrow NB-NA=3,5\lambda=14cm\)

    \(NB^2=NA^2+AB^2\)

    \(\Rightarrow\left(14+NA\right)^2=NA^2+16^2\)

    \(\Rightarrow NA=2,14cm\)

      bởi Trần Phan An Hòa 12/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF